Có 32 kết quả được tìm thấy
Chiều 6/3, Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới” tiếp tục phiên thứ III với chủ đề “Kinh tế du lịch và kịch bản phát triển bền vững cho di sản thế giới Tràng An và các khuyến nghị chính sách”.
Sau phần khai mạc tổng thể, Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới” tiếp tục phiên thứ hai, Hội thảo tập trung thảo luận về chủ đề: “Khía cạnh kinh tế của Di sản thế giới: Bài học từ các mô hình toàn cầu và định hướng cho Tràng An”.
Nối tiếp phiên kỹ thuật, giới thiệu các kết quả nghiên cứu chính của Đề án Lượng giá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An, sáng 6/3, Sở Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật (ĐHQG Hà Nội) và Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới”.
Trong hai ngày 5 và 6/3, Sở Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-SIS) tổ chức Hội thảo quốc tế “Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới”.
Ngày nay, vị thế của Ninh Bình ngày càng được cải thiện, thương hiệu du lịch Ninh Bình ngày càng được củng cố và phát triển. Những điều đó tạo nên cơ hội để ngành Du lịch tỉnh nhà thuận lợi định vị hình ảnh, thương hiệu trên hành trình vươn ra khu vực và thế giới.
Vùng Đông Bắc cần tăng cường xúc tiến, quảng bá và phát triển thương hiệu du lịch gắn với các giá trị văn hóa lịch sử, di sản; xây dựng và thực hiện chiến lược xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng dài hạn, chuyên nghiệp để tạo bứt phá phát triển du lịch... Đây là những nội dung được đưa ra tại Hội thảo khoa học “Du lịch văn hóa vùng Đông Bắc - khơi nguồn và phát triển”, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức chiều 3/11.
Sáng 29/8, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu cho cán bộ và chủ thể về khai thác và phát triển thương hiệu, sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm OCOP trên địa bàn toàn tỉnh.
Đứng trước những nhu cầu cần thiết về dịch vụ in tờ rơi quảng cáo tại Hà Nội, In Ấn Miền Bắc đã chủ động phát triển và mang đến dịch vụ in ấn chất lượng, giá rẻ với sự chuyên nghiệp, uy tín cho mọi khách hàng. Mang đến các giải pháp tối ưu về quảng bá và phát triển thương hiệu.
Ninh Bình đã kết hợp khá tốt giữa việc xây dựng thương hiệu điểm đến bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ , sự thân thiện, hiếu khách của người dân, môi trường du lịch văn minh, an toàn…
Giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha canh tác của tỉnh ta đã tăng gần 60 triệu đồng/ha trong 10 năm qua (từ 96,6 triệu đồng/ha năm 2013 lên 155 triệu đồng/ha năm 2023). Có được kết quả đó là do thời gian qua, ngành Nông nghiệp đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từng bước hình thành các vùng chuyên canh hàng hóa, liên kết theo chuỗi, gắn với xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản.
Thực hiện Quyết định số 1481/QĐ-UBND ngày 31/12/2021 của UBND tỉnh về việc phê duyệt tổ chức chủ trì và phân bổ kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ cho các đề tài, dự án năm 2022, Sở Du lịch triển khai thực hiện đề tài khoa học "Xây dựng và phát triển thương hiệu điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình".
Chặng đường hơn 10 năm xây dựng & phát triển thương hiệu, luôn đặt chữ TÂM và CHỮ tầm lên hàng đầu, Viện thẩm mỹ Mayo đã tạo dựng thành công vị thế của chính mình trong lĩnh vực thẩm mỹ công nghệ cao tại Việt Nam.
Ngày 6/5, Công ty TNHH Bảo tồn và phát triển gốm Bồ Bát tổ chức hội nghị tư vấn, đánh giá, nghiệm thu đề tài cấp cơ sở kết quả thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm "Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất gốm, sứ mỹ nghệ cao cấp quy mô công nghiệp, phát triển thương hiệu gốm Bồ Bát, huyện Yên Mô".
Với mong muốn lưu giữ và phát triển nghề làm bánh đa truyền thống của gia đình, những năm gần đây ông Trần Văn Lập, xóm 3, thôn Đào Lâm, xã Gia Thắng (Gia Viễn) đã mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại nhằm mở rộng sản xuất, phát triển thương hiệu bánh đa làng Điềm Giang.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đặt ra các mục tiêu xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, phát triển thương hiệu hàng Việt Nam.
Trong suốt quãng thời gian phát triển, nhà thuốc online Central Pharmacy (Trungtamthuoc.com) ghi dấu ấn với chất lượng cung cấp Dược phẩm hàng đầu tại Việt Nam. Nhà thuốc liên tục phân phối các sản phẩm thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, nâng cao doanh thu và góp phần chăm sóc sức khỏe người dân.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh đã từng bước khẳng định là chương trình phát triển kinh tế trọng tâm khu vực nông thôn theo hướng nội sinh, gia tăng giá trị, góp phần triển khai thành công chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới. Với nhiều cách làm sáng tạo, chương trình đã góp phần nâng cao giá trị giá trị sản xuất và xây dựng, phát triển thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản, đặc trưng của Ninh Bình.
Gia đình anh Nguyễn Văn Hải ở xóm 8, Lưu Phương (Kim Sơn) có tới 3 đời gắn bó với nghề làm giò, chả truyền thống. Trải qua những thăng trầm, anh Hải hiện là người duy nhất trong gia đình còn giữ gìn và phát triển thương hiệu mà cha ông đã gây dựng.
Cách đây 5 năm, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Tam Điệp (khóa VIII) đã ban hành Nghị quyết số 15 về "lãnh đạo xây dựng thương hiệu sản phẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch trên địa bàn thành phố". Theo đó, thành phố đã chọn cây "Chè xanh Quang Sỏi" và cây "Đào phai Tam Điệp" là hai loại sản phẩm chủ lực để tập trung đầu tư xây dựng, phát triển thương hiệu. Từ đây nhiều người đã biết đến sản phẩm chè, đào phai, qua đó mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần quảng bá, giới thiệu về vùng đất Đồng Giao - Tam Điệp.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc xây dựng, hình thành và phát triển thương hiệu sản phẩm là rất cần thiết, bởi thương hiệu không những khẳng định vai trò của nhà sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn giúp người tiêu dùng có được sự lựa chọn thông minh nhất.
Với những giải pháp đồng bộ trong việc phát triển thương hiệu, thị trường và sản xuất, kinh doanh, thời gian qua Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra, tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, trở thành người bạn thật sự tin cậy của nhà nông. Năm 2019, Công ty đề ra mục tiêu tất cả các chỉ tiêu, kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận, thu nhập người lao động, thị phần... đều phải đạt cao hơn năm 2018.
Cơm cháy-món ăn đặc sản nổi tiếng của Ninh Bình đã dần trở thành thương hiệu và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Để giữ gìn và phát triển sản phẩm đặc trưng này, bên cạnh việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, các cơ sở sản xuất cơm cháy trên địa bàn tỉnh còn tăng cường nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Phải sớm có ô tô mang thương hiệu Việt Nam với chất lượng tốt, giá cả phù hợp với khả năng chi trả của người dân và cạnh tranh trong thị trường khu vực, thế giới.