Sơn Tùng M-TP kỷ niệm 10 năm ca hát
Ca sĩ Sơn Tùng M-TP phát hành lại phim "Sky tour", chuẩn bị chuỗi hoạt động kỷ niệm một thập niên làm nghề.
Có 1.559 kết quả được tìm thấy
Ca sĩ Sơn Tùng M-TP phát hành lại phim "Sky tour", chuẩn bị chuỗi hoạt động kỷ niệm một thập niên làm nghề.
Ngày 29/9, Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử bị cáo Hoàng Công Thi, sinh năm 1957, trú tại phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Lilama I cùng 6 đồng phạm.
Thay vì đơn thuần vẽ bức lụa hay gò lưng làm sơn mài để có tác phẩm tốt nghiệp, 24 họa sĩ trẻ vừa tốt nghiệp Khoa Hội họa, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã tìm về, học hỏi những tinh túy của nghề dệt lụa truyền thống. Đó là quá trình học đi đôi với hành thiết thực, bổ ích, tạo cảm hứng để các họa sĩ thăng hoa trong sáng tạo.
Với mong muốn lưu giữ và phát triển nghề làm bánh đa truyền thống của gia đình, những năm gần đây ông Trần Văn Lập, xóm 3, thôn Đào Lâm, xã Gia Thắng (Gia Viễn) đã mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại nhằm mở rộng sản xuất, phát triển thương hiệu bánh đa làng Điềm Giang.
Sau gần 15 năm triển khai Cuộc vận động "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo", đã tạo sự chuyển biến tích cực trong đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục về ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên tự học nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và sáng tạo trong các hoạt động giáo dục, góp phần đổi mới mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Tại hội nghị trực tuyến do Chính phủ phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức mới đây với chủ đề "Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập", các chuyên gia khẳng định, để khơi thông các "điểm nghẽn" cho thị trường lao động hiện nay thì một trong những giải pháp trọng tâm, đó là phải thực hiện đột phá phát triển nguồn nhân lực, đầu tư mạnh mẽ vào con người, thông qua các chính sách như: thu hút và trọng dụng nhân tài; tạo việc làm có năng suất cao và đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp, nâng tầm kỹ năng lao động, phổ cập nghề cho lực lượng lao động… từ đó, tạo đòn bẩy để nâng tầm chất lượng nguồn lao động.
Nếu như trước đây, học nghề được coi là "điểm dừng" bất đắc dĩ của học sinh thì hiện nay, thực tế này đã thay đổi hoàn toàn. Nhiều phụ huynh, học sinh chủ động lựa chọn học nghề như một sự tính toán chu đáo cho tương lai, mặc dù điểm thi tốt nghiệp THPT đủ để xét vào những trường đại học có chất lượng tốt.
Với hơn 20 năm kinh nghiệm trồng đào Tết, anh Nguyễn Văn Chung (xóm 9, xã Kim Định, huyện Kim Sơn) là người tiên phong đưa nghề trồng đào thế về địa phương. Với hiệu quả kinh tế cao, nghề trồng đào thế đã giúp gia đình anh nâng cao thu nhập, có cuộc sống sung túc hơn, đồng thời góp phần đẩy mạnh nghề trồng đào tại xã Kim Định.
Ở tuổi 75, họa sĩ, nhạc sĩ, Tiến sĩ, kỷ lục gia Phạm Thế Hùng vẫn say mê sáng tác nghệ thuật và được người trong nghề gọi là... "hàng hiếm". Hiếm ở chỗ, ông vừa có thể làm thơ, vẽ tranh, sáng tác ca khúc, phê bình nghệ thuật và cả giảng dạy, thuyết trình về mỹ học.
16 năm đứng trên bục giảng, không chỉ mang tâm huyết, kiến thức để truyền đạt cho học sinh, sinh viên, cô giáo Bùi Thị Thủy, Phó trưởng Khoa Điện-điện lạnh, Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình còn dành niềm đam mê, cùng với các cộng sự sáng chế ra các thiết bị đào tạo. Không chỉ được đánh giá cao bởi những giải thưởng cấp tỉnh, cấp quốc gia mà quan trọng hơn cả, những thiết bị ấy được ứng dụng trực tiếp, phục vụ rất hiệu quả trong công tác giảng dạy.
Nắm bắt được xu hướng và nhu cầu của nhiều lao động được đào tạo, có tay nghề sau tốt nghiệp muốn đi làm việc tại nước ngoài, các trường dạy nghề trên địa bàn tỉnh cùng với đào tạo cung ứng nguồn lao động cho thị trường trong nước, còn quan tâm liên kết, hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp có uy tín, năng lực để đưa lao động sau tốt nghiệp tham gia xuất khẩu lao động (XKLĐ), tạo nguồn thu nhập cho lao động và nguồn lao động chất lượng cao cho quê hương, đất nước.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) lưu ý, người lao động cảnh giác với các thông tin quảng cáo, mời chào người lao động nộp tiền tham gia các khóa học nghề và thi tuyển để đi làm việc tại Hàn Quốc theo thị thực E7.
Men theo con đường bê-tông của thôn Vũ Xá, xã Ninh Vân (huyện Hoa Lư), chúng tôi tìm đến xưởng đá mỹ nghệ của chàng trai trẻ sinh năm 1998 - Phạm Minh Hoạt. Nhìn dáng người mảnh khảnh, gương mặt thư sinh của Hoạt, có lẽ chẳng ai ngờ chàng trai này đã có gần 10 năm kinh nghiệm trong nghề.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Thông tư 13/2022/TT-BTTTT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên và đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành thông tin và truyền thông.
Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay, công tác dạy nghề, giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh ta đã có bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 vừa qua là một phép thử. Thực tế cho thấy lực lượng lao động dễ bị tổn thương vẫn chiếm tỷ lệ lớn, điều này đòi hỏi công tác đào tạo nghề, các hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường lao động cần phải thay đổi để thích ứng phù hợp với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và nhiều thử thách khác trong tương lai…
Gần 30 năm công tác trong ngành Giáo dục, cô giáo Nguyễn Thị Lan, Bí thư Chi bộ, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phú Lộc, huyện Nho Quan luôn giữ trọn ngọn lửa đam mê với nghề và cống hiến cho ngành bằng tất cả tình yêu, trách nhiệm của một nhà giáo.
Nhắc tới xã Khánh Thiện (huyện Yên Khánh), nhiều người nghĩ ngay tới làng nghề ẩm thực truyền thống hơn 100 năm tuổi với nhiều loại bánh thơm ngon, mang hương vị đặc trưng của vùng quê này như bánh mật, bánh nếp, bánh đa…
Trong 2 ngày 24-25/8, Tỉnh đoàn tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho gần 100 cán bộ Đoàn là Bí thư, Phó Bí thư Đoàn các trường đại học, cao đẳng, THPT, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh.
Bất kể thời tiết nắng mưa, ngày lễ, công nhân gác chắn đường tàu vẫn miệt mài làm việc. Nhiều người cho rằng đây là công việc an nhàn nhưng thực tế với người trong cuộc lại có không ít vất vả, phải đánh đổi nhiều thứ, thậm chí là sự an toàn của chính bản thân.
Đào tạo nghề cho lao động nói chung, lao động nông thôn nói riêng có vai trò quan trọng trong xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững và xây dựng nông thôn mới.
Tận dụng diện tích mặt nước bỏ không của xã, thanh niên Nguyễn Thành Luân (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư) cùng bạn bè đã mạnh dạn thuê lại, đầu tư xây dựng mô hình nuôi cá nước ngọt. Qua một vụ nuôi thử nghiệm đã cho kết quả khả quan.
Ngày 15/8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức tọa đàm về "Công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong giai đoạn hiện nay".
Từ năm 2012 đến nay, huyện Kim Sơn đã thực hiện đào tạo nghề cho hàng chục nghìn lao động nông thôn, trong đó riêng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh tham gia đào tạo gần 5.000 lao động, tổng số kinh phí đào tạo nghề từ nguồn xã hội hóa là trên 4 tỷ đồng. Với sự vào cuộc tích cực của các doanh nghiệp, lao động nông thôn sau khi được học nghề đều đảm bảo việc làm với thu nhập ổn định, góp phần cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống.
Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập.
Ngày 5/8, Sở Công thương phối hợp với Công ty TNHH thêu ren Mặt trời xanh tổ chức khai mạc lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho các thợ thêu thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh.