Logo

    Tìm kiếm: di sản

    853 kết quả được tìm thấy

    Thành phố Hoa Lư hôm nay. Ảnh: Đức Nghĩa

    Thành phố Hoa Lư trong bối cảnh và không gian phát triển mới

    Thời sự-

    “Tính đến thời điểm này, thành phố Hoa Lư là đô thị loại I thứ tư của khu vực và là đô thị loại I duy nhất của tiểu vùng Nam đồng bằng Sông Hồng. Điều này không chỉ là sự khẳng định những thành tựu vượt bậc trong phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình mà còn là dấu mốc quan trọng, một sự khởi đầu mới trong không gian phát triển mới, động lực mới, khát vọng mới, trở thành “Đô thị di sản thiên niên kỷ” độc đáo, tiêu biểu của khu vực châu Á-Thái Bình Dương có tầm vóc và hình mẫu của một đô thị di sản, trung tâm công nghiệp văn hóa với tầm nhìn 100 năm”. Đó là nhiệm vụ được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước tin tưởng giao cho tỉnh Ninh Bình tại Lễ công bố thành lập thành phố Hoa Lư tháng 1/2025.

    Ký kết thông qua Thông cáo chung về Đề án Lượng giá giá trị kinh tế Di sản thế giới Tràng An.

    Kinh tế du lịch và kịch bản phát triển bền vững cho di sản thế giới Tràng An và các khuyến nghị chính sách

    Tin Tức-

    Chiều 6/3, Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới” tiếp tục phiên thứ III với chủ đề “Kinh tế du lịch và kịch bản phát triển bền vững cho di sản thế giới Tràng An và các khuyến nghị chính sách”.

    Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm tại Hội thảo.

    Khía cạnh kinh tế của Di sản thế giới: Bài học từ các mô hình toàn cầu và định hướng cho Tràng An

    Tin Tức-

    Sau phần khai mạc tổng thể, Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới” tiếp tục phiên thứ hai, Hội thảo tập trung thảo luận về chủ đề: “Khía cạnh kinh tế của Di sản thế giới: Bài học từ các mô hình toàn cầu và định hướng cho Tràng An”.

    Quang cảnh Hội thảo.

    Khai mạc Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới”

    Tin Tức-

    Nối tiếp phiên kỹ thuật, giới thiệu các kết quả nghiên cứu chính của Đề án Lượng giá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An, sáng 6/3, Sở Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật (ĐHQG Hà Nội) và Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới”.

    Quang cảnh hội thảo.

    Hội thảo quốc tế “Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới”

    Du Lịch-

    Trong hai ngày 5 và 6/3, Sở Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-SIS) tổ chức Hội thảo quốc tế “Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới”.

    Núi lửa Chư Đăng Ya, một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của Gia Lai. Ảnh: TTXVN Núi lửa Chư Đăng Ya, một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của Gia Lai. Ảnh: TTXVN

    Gia Lai ấp ủ giấc mơ trở thành “viên ngọc” du lịch ở Tây Nguyên

    Điểm đến-

    Nằm giữa lòng Tây Nguyên đại ngàn, Gia Lai ấp ủ giấc mơ trở thành điểm đến hấp dẫn không thể bỏ qua trên bản đồ du lịch của khu vực. Sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ gắn với di sản văn hóa bản địa độc đáo, con người thân thiện, Gia Lai đang nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, mang đến những trải nghiệm khác biệt và giàu cảm xúc cho du khách.

    Lan toả những nét văn hoá đặc sắc của đồng bào các dân tộc huyện Nho Quan

    Phóng sự-

    Nho Quan là nơi hội tụ của di sản văn hoá của 28 dân tộc anh em với 317 di sản văn hóa vật thể, 110 di sản văn hóa phi vật thể. Hiện đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17% dân số toàn huyện, trong đó chủ yếu là dân tộc Mường. Chính vì vậy, vùng đất này còn lưu giữ được đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống. Tham gia hoạt động thường niên là Ngày hội Văn hoá, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan là cơ hội để các địa phương trong huyện giới thiệu, quảng bá nhằm lan toả các giá trị văn hoá đặc sắc đến với du khách xa gần.

    Khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2025

    Tin tức-

    Phát biểu khai mạc Ngày hội, đồng chí Hoàng Khắc Tiệp, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Nho Quan, Trưởng Ban Tổ chức Ngày hội nhấn mạnh: Nho Quan được biết đến là miền đất cổ, được bồi tụ bởi nhiều lớp trầm tích văn hóa, là cái nôi của phong trào cách mạng và sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú với 317 di sản văn hóa vật thể, 110 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có di sản Mo Mường đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia cùng nhiều di sản văn hóa có giá trị luôn được huyện quan tâm bảo tồn, giữ gìn và phát triển.

    Giao lưu nhân Ngày thơ Việt Nam tại thành phố Tam Điệp.

    Tản mạn về thơ Ninh Bình nhân Ngày thơ Việt Nam

    Tin văn nghệ-

    Ninh Bình là vùng đất của di sản. Nơi đây không chỉ có hệ thống các di tích có giá trị cao về lịch sử, mỹ thuật, kiến trúc… mà còn có các di sản văn hóa phi vật thể quý giá. Một trong những di sản đó chính là thơ.

    Đồng chí Mai Văn Tuất, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh trao Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê cho đại diện làng Nộn Khê và xã Yên Từ.

    Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê và khai hội năm 2025

    Văn Hóa-

    Sáng 10/2 (ngày 13 tháng Giêng âm lịch), tại đình làng Nộn Khê (xã Yên Từ), UBND huyện Yên Mô tổ chức Lễ công bố quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê, kỷ niệm 555 năm thành lập làng và khai hội năm 2025.

    Hàng cây Bồ Đề được trồng xanh tốt trên tuyến đường vào Khu du lịch sinh thái Tràng An. Ảnh: Anh Tuấn

    Quy hoạch phát triển không gian xanh để thành phố Hoa Lư xứng đáng là hình mẫu của Đô thị di sản

    Quy hoạch-

    Với sứ mệnh trở thành trái tim của Đô thị di sản thiên niên kỷ, một trung tâm du lịch cấp quốc gia, mang tầm quốc tế, thành phố Hoa Lư đang nỗ lực định hình lại diện mạo đô thị. Một trong những trọng tâm chính là việc tạo lập không gian xanh, kết hợp hài hòa giữa yếu tố hiện đại và bản sắc văn hóa truyền thống. Để tìm hiểu sâu hơn về nội dung này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bùi Thiện Thi, Tỉnh uỷ viên, Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND thành phố Hoa Lư.

    Chương trình nghệ thuật tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Trường Huy

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên lợi thế cạnh tranh, gắn với đô thị di sản, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

    Văn Hóa-

    Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa là xu thế đang diễn ra mạnh mẽ, tạo động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội tại nhiều Quốc gia, đặc biệt tại hơn 350 thành phố thuộc mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN). Bắt kịp nhanh xu hướng chung của thế giới, trong thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã sớm xác định phát triển Cố đô Hoa Lư và hai đô thị trực thuộc là thành phố Hoa Lư và thành phố Tam Điệp trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa mới của khu vực đồng bằng Sông Hồng. Đồng thời, tỉnh cũng tích cực xây dựng lộ trình gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN) giai đoạn tiếp theo dựa trên các lợi thế cạnh tranh của các ngành công nghiệp văn hóa theo hướng bền vững.

    Năm 2024, đánh dấu 10 năm Quần thể Danh thắng Tràng An được ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

    Hiện thực hóa khát vọng đưa Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch lớn của quốc gia, khu vực

    Du Lịch-

    Năm 2024, Du lịch Ninh Bình tiếp tục đánh dấu bước phát triển vượt bậc khi vượt xa so với các chỉ tiêu đề ra. Đặc biệt, tỉnh đã đón 1,5 triệu lượt du khách quốc tế. Những con số ấn tượng này tạo niềm tin và động lực để Ninh Bình hiện thực hóa khát vọng trở thành một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

    Sắc màu miền di sản

    Ảnh-

    Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 với chủ đề "Dòng chảy di sản" vừa diễn với loạt hoạt động văn hóa - nghệ thuật đặc sắc. Chương trình mang đến một cách nhìn mới về tiếp cận với văn hóa - lịch sử thông qua nghệ thuật, kết hợp yếu tố truyền thống và hiện đại. Thành công rực rỡ của Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024 thêm một lần nữa khẳng định năng lực và cam kết mạnh mẽ của tỉnh Ninh Bình trong việc tổ chức các sự kiện văn hóa lớn tầm quốc gia và quốc tế. Báo Ninh Bình điện tử xin giới thiệu bộ ảnh “Sắc màu miền di sản” của tác giả Nguyễn Xuân Trường tới độc giả.

    Lễ Rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Phát huy giá trị và nguồn lực văn hóa trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Văn Hóa-

    Ninh Bình sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa và thiên nhiên đồ sộ, phong phú, có giá trị độc đáo, với nhiều lớp văn hóa kéo dài từ thời đồ đá đến ngày nay, hòa quyện với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và hệ sinh thái đa dạng. Các nguồn lực, tài nguyên về văn hoá và thiên nhiên này đang được quan tâm, bảo tồn thông qua việc thực hiện các chính sách, đề án, kế hoạch, dự án bảo tồn di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long