Chuẩn bị tâm lý và chăm sóc trẻ khi tiêm vaccine phòng COVID-19
Theo các chuyên gia, để chuẩn bị tốt tâm lý cho trẻ, trước ngày đi tiêm vaccine, cha mẹ hãy nói chuyện với con về lợi ích của tiêm ngừa.
Có 1.006 kết quả được tìm thấy
Theo các chuyên gia, để chuẩn bị tốt tâm lý cho trẻ, trước ngày đi tiêm vaccine, cha mẹ hãy nói chuyện với con về lợi ích của tiêm ngừa.
Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh liên tục có mưa lớn, làm nhiều diện tích cây vụ đông bị úng nước, hư hại. Trước tình hình đó, ngành Nông nghiệp, chính quyền các địa phương đang tập trung chỉ đạo các HTX hướng dẫn nông dân thực hiện các biện pháp tiêu rút nước, chăm sóc phục hồi và tiếp tục trồng mới, trồng bù các cây rau màu còn thời vụ.
Họ là những người vợ, người mẹ, ngoài công việc, họ còn có trách nhiệm và những thiên chức của người phụ nữ mà không ai có thể làm tốt hơn được. Trong đó có việc gần gũi, chăm sóc cho những đứa con, nhất là khi những đứa trẻ đang ở tuổi "ăn chưa no, lo chưa tới", luôn cần sự quan tâm, động viên của người mẹ. Nhưng do dịch bệnh phức tạp, họ đã xung phong vào tuyến đầu, để lại gia đình ở phía sau, xông pha vào nơi nguy hiểm, với mong muốn được góp sức mình trong cuộc chiến với dịch COVID-19.
Để không ngừng đáp ứng và ngày càng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh của nhân dân, giúp giảm thiểu tối đa thời gian chờ đợi cho người bệnh, Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình đã thành lập và đi vào hoạt động Tổng đài chăm sóc khách hàng, thuộc phòng Công tác xã hội của bệnh viện.
Họ - những cán bộ y tế làm nhiệm vụ chăm sóc, điều trị cho các bệnh nhân mắc COVID-19 tại các cơ sở điều trị, được coi là tuyến đầu của tuyến đầu trong công cuộc chiến đấu với đại dịch.
Là đơn vị khám chữa bệnh tuyến đầu của tỉnh, hàng ngày có hàng nghìn người ra-vào khám, điều trị và chăm sóc bệnh nhân, việc quản lý gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh COVID-19. Trước thực trạng đó, Bệnh viện Đa khoa tỉnh luôn chú trọng và thực hiện nghiêm các quy định phòng chống dịch, đảm bảo an toàn bệnh viện, giúp người dân, người bệnh yên tâm đến khám và điều trị.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU, ngày 17/10/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình về tăng cường sự lãnh đạo đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 (gọi tắt là Nghị quyết 03), công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều bước tiến đáng khích lệ. Với việc đạt và vượt nhiều chỉ tiêu mà Nghị quyết đề ra đã từng bước tạo nên một hệ thống y tế công bằng, hiệu quả, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung của tỉnh.
Hơn nửa thế kỷ qua, nhân dân Việt Nam phải gánh chịu hậu quả thảm khốc của cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ gây ra. Khắc phục hậu quả chất độc hóa học là một vấn đề có ý nghĩa to lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và khoa học. Tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm 60 năm Thảm họa da cam ở Việt Nam là trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các ban, ngành, đoàn thể; là một trong những trọng tâm công tác Hội năm 2021; đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội về vấn đề da cam, để tăng cường vận động nguồn lực xã hội chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam.
Sáng 30/7, tại Trường Chính trị tỉnh, Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh tổ chức lớp bồi dưỡng về công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ năm 2021.
Sau 3 tháng chăm sóc, hầu hết các diện tích tôm vụ 1 năm 2021 ở Kim Sơn đã vào vụ thu hoạch. Được biết, vụ này thời tiết thuận lợi, tôm ít dịch bệnh, được mùa, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch COVID-19, giá giảm mạnh nên bà con thu lãi ít.
Đã gần chục ngày khi Đoàn cán bộ y tế tỉnh Ninh Bình chi viện hỗ trợ chống dịch COVID-19 tại thành phố Hồ Chí Minh và nhận nhiệm vụ điều trị, chăm sóc cho các ca bệnh tại Bệnh viện dã chiến huyện Cần Giờ. Tất cả các y, bác sĩ đã tiếp nhận nhiệm vụ và nhanh chóng hòa nhập với môi trường làm việc, công việc được giao.
Đã gần 1 tuần, Đoàn cán bộ y tế tỉnh Ninh Bình chi viện hỗ trợ chống dịch COVID-19 tại thành phố Hồ Chí Minh nhận nhiệm vụ điều trị, chăm sóc bệnh nhân COVID-19 tại Bệnh viện dã chiến huyện Cần Giờ - nơi đang điều trị cho 630 bệnh nhân COVID-19.
Sáng 7/7, Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2021. Đồng chí Mai Văn Tuất, TVTU, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Trưởng Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh chủ trì hội nghị.
Trong chiến tranh, những người phụ nữ đã tiễn chồng, con lên đường ra trận, là hậu phương vững chắc cho những người lính nơi chiến trường. Khi trở về, mang trong mình di chứng chiến tranh, bị phơi nhiễm chất độc da cam, lại chính những người phụ ấy tiếp tục hành trình âm thầm chăm sóc chồng, con, xoa dịu nỗi đau trong những ngày trái nắng, trở trời. Không gì đong đếm hết nỗi đau của những người mẹ phải chứng kiến giọt máu của mình sinh ra với hình hài, trí óc không trọn vẹn. Trong những căn nhà đáng lẽ phải đầy ắp tiếng cười nhưng thay vào đó lại là tiếng đập phá, la hét của nạn nhân chất độc da cam...
Trong những năm qua, Hội Người cao tuổi thành phố Ninh Bình đã chú trọng phát huy vai trò của NCT trong gia đình và xã hội, qua đó đời sống vật chất, sức khỏe và tinh thần người cao tuổi từng bước được cải thiện. Nhiều NCT trở thành tấm gương, là chỗ dựa tin cậy cho cộng đồng và con cháu, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Nhu cầu nuôi thú cưng của người dân ngày càng cao, kéo theo đó là thị trường thức ăn, sản phẩm phục vụ, chăm sóc, làm đẹp cho các loại thú cưng như chó, mèo cũng trở nên sôi động.
Sớm thiếu vắng tình yêu thương, bàn tay chăm sóc của bố mẹ, nhưng những trẻ em mồ côi đã không đơn độc trong hành trình trưởng thành. Các em luôn nhận được sự sẻ chia, yêu thương, giúp đỡ từ các cấp ủy, chính quyền và cộng đồng. Mỗi món quà được trao tặng sẽ giúp các em có thêm nguồn lực, niềm tin để vượt qua nghịch cảnh và vững vàng hơn trong cuộc sống…
Hội đồng KH&CN chuyên ngành tỉnh vừa tổ chức đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh, đề tài "Xây dựng mô hình trồng và chăm sóc Lan Hồ Điệp ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh Ninh Bình".
Đã thành thông lệ, tháng 6 hàng năm là Tháng hành động vì trẻ em, được triển khai nhằm nâng cao nhận thức, tăng cường sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành, gia đình và xã hội đối với công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống xâm hại bạo lực trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ. Năm nay, Tháng hành động vì trẻ em được triển khai với chủ đề "Chung tay bảo đảm thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em trong thiên tai, dịch bệnh".
Ngày 4/6, Hội Người cao tuổi tỉnh tổ chức gặp mặt kỉ niệm 80 năm ngày truyền thống Người cao tuổi Việt Nam (6/6/1941-6/6/2021), ngày "toàn xã hội chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi".
Nhân Tháng hành động vì trẻ em, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Lê Thị Lựu, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội để cùng nhìn lại công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua.
Những ngày này, mặc cho thời tiết nắng nóng, nhưng đội ngũ công nhân lao động Công ty Cổ phần Môi trường và Dịch vụ đô thị thành phố Ninh Bình vẫn cần mẫn với công việc dọn dẹp, vệ sinh môi trường, chăm sóc, cắt tỉa bồn hoa, cây xanh ... nhằm đảm bảo cảnh quan, môi trường đô thị thành phố Ninh Bình chào mừng cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Những năm qua, tỉnh Ninh Bình luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, nhất là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nhiều hoạt động thiết thực như: hỗ trợ kinh phí phẫu thuật vận động, phẫu thuật tim cho trẻ khuyết tật; hỗ trợ xe lăn, học bổng, xe đạp… đã tạo cơ hội để các em được học tập, vui chơi và tham gia vào các hoạt động xã hội. Từ đó, tiếp thêm nghị lực, niềm tin để các em vươn lên trong học tập và cuộc sống.
Theo thông tin từ Sở Y tế, tính đến 18h chiều ngày 6/5, tại Ninh Bình có 10 trường hợp liên quan đến ổ dịch tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2. Trong đó, có 1 bệnh nhân nội trú; 3 bệnh nhân ngoại trú; 4 người nhà và người chăm sóc; 1 người đến thăm hỏi và 1 trường hợp khác.
Cùng với việc nỗ lực chăm sóc, điều trị nâng cao sức khỏe nhân dân, những năm qua, ngành Y tế Ninh Bình còn thực hiện hiệu quả chương trình hiến máu tình nguyện (HMTN), nêu cao tinh thần trách nhiệm của người làm công tác y tế đối với người bệnh, giúp nhiều người bệnh có cơ hội được cứu sống. Từ phong trào đã xuất hiện nhiều cán bộ, y, bác sĩ có hàng chục lần tham gia hiến máu và sẵn sàng là kho máu sống để cứu chữa kịp thời cho bệnh nhân.