Dự kiến 2 vạn lượt khách đến khai hội chùa Hương 2025
Sáng 3/2 (tức mùng 6 Tết Ất Tỵ), Lễ hội chùa Hương 2025 chính thức được khai hội với chủ đề "Lễ hội chùa Hương điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt”.
Có 13 kết quả được tìm thấy
Sáng 3/2 (tức mùng 6 Tết Ất Tỵ), Lễ hội chùa Hương 2025 chính thức được khai hội với chủ đề "Lễ hội chùa Hương điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt”.
Lễ hội chùa Hương sẽ chính thức mở từ ngày 27/1 và kéo dài đến hết ngày 23/4 (tức từ mùng 6 tháng Giêng đến mùng 4/3 Âm lịch).
Ngày 9/3, UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) chính thức công bố về việc mở cửa trở lại phục vụ khách tham quan tại khu Di tích Thắng cảnh Hương Sơn (Chùa Hương).
Rau Sắng, một thứ rau rừng đặc sản, tưởng như chỉ có ở vùng Hương Sơn (Mỹ Đức - Hà Nội) - nơi nổi tiếng với lễ hội chùa Hương. Thế nhưng, vài năm trở lại đây, loại rau này lại được một nông dân thuần hóa, trồng rất thành công trên đất vườn đồi ở xã Gia Lâm, huyện Nho Quan. Chỉ với 5 sào rau sắng nhưng 1 năm gia đình ông thu về cả trăm triệu đồng.
Quần thể di tích danh thắng chùa Hương, chùa Tam Chúc, chùa Bái Đính có cảnh quan hùng vĩ, nhiều chứng tích ghi dấu ấn sự phát triển của Phật giáo Việt gắn kết hình thành trục du lịch tâm linh.
Ngày 8/1, Hiệp Hội du lịch 2 tỉnh Ninh Bình và Hà Nam tổ chức chương trình khảo sát tuyến du lịch "hành hương kết nối Di sản" - Tràng An, Vân Long (Ninh Bình) - Tam Chúc (Hà Nam)- chùa Hương (Hà Nội).
Dự án xây dựng tuyến đường Bái Đính (Ninh Bình) - Ba Sao (Hà Nam) nằm trong quy hoạch tổng thể của dự án đầu tư tuyến đường Mỹ Đình - Ba Sao - Bái Đính. Việc xây dựng tuyến đường này không chỉ bổ sung, hỗ trợ mạng lưới giao thông Quốc gia theo chiều dọc Bắc - Nam mà còn là tuyến đường kết nối các điểm du lịch Bái Đính - Ba Sao - Chùa Hương. Với ý nghĩa quan trọng đó, các sở, ban, ngành của tỉnh cùng huyện Gia Viễn đang tập trung tháo gỡ khó khăn, giải quyết những tồn tại nhằm đảm bảo tiến độ và thời gian thực hiện dự án.
Tối 19-9, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) tổ chức kỷ niệm 130 năm ngày thành lập, 60 năm ngày Bác Hồ về thăm chùa Hương và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt đối với Di tích lịch sử và quần thể danh lam thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương).
Theo đại diện UBND huyện Mỹ Đức, Hà Nội, mùa lễ hội năm 2017, danh thắng Chùa Hương hy vọng đón khoảng 1,3-1,5 triệu lượt khách tới vãn cảnh, lễ chùa dù tăng giá vé.
Liên kết phát triển tuyến du lịch chùa Hương (Hà Nội) - Tam Chúc (Hà Nam) - Bái Đính (Quần thể danh thắng Tràng An-Ninh Bình) là ý tưởng đã được Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và tỉnh Ninh Bình lên kế hoạch thực hiện. Nếu liên kết này được thực hiện tốt thì trong tương lai, tuyến du lịch (điểm nhấn là du lịch tâm linh) chùa Hương-Tam Chúc-Bái Đính sẽ phát triển mạnh nhất trong khu vực đồng bằng sông Hồng.
Ngày 15-10, tại Khách sạn The Vissai, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình, Tổng cục Du lịch đã phối hợp tổ chức chương trình tọa đàm "Liên kết phát triển tuyến du lịch Chùa Hương-Tam Chúc-Quần thể Danh thắng Tràng An".
Sáng 31-1 (tức mồng 6 tháng Giêng năm Kỷ Sửu), Ban tổ chức Lễ hội chùa Hương đã tổ chức trọng thể Lễ khai hội chùa Hương - Xuân Kỷ Sửu 2009.
Mùng 1 Tết, Công ty lữ hành Hanoitourist đưa 150 du khách phương Nam và Việt kiều đi thăm Hạ Long - Sapa - Chùa Hương.