Logo

    Tìm kiếm: cúm a

    257 kết quả được tìm thấy

    Chủ động phòng ngừa trước diễn biến bất thường của bệnh cúm

    Chủ động phòng ngừa trước diễn biến bất thường của bệnh cúm

    Y Tế-

    Dù diễn biến cúm mùa vẫn nằm trong sự kiểm soát của ngành y tế, nhưng trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, sự gia tăng số ca nhiễm cúm giữa mùa hè tại các tỉnh phía Bắc đã trở thành nỗi lo ngại "dịch chồng dịch" trong cộng đồng.

    Người dân chủ động phòng chống bệnh cúm mùa

    Người dân chủ động phòng chống bệnh cúm mùa

    Y Tế-

    Bộ Y tế cho biết, theo báo cáo của Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong thời gian gần đây, số trường hợp mắc bệnh cúm không có sự khác biệt so với những năm trước đây.

    Dịch cúm A bùng phát, thận trọng đối với trẻ em

    Dịch cúm A bùng phát, thận trọng đối với trẻ em

    Y Tế-

    Theo các bác sĩ, mùa hè không phải là thời điểm dịch cúm A vì loại vi rút cúm này thường phát triển mạnh vào mùa đông xuân (tháng 3,4 hoặc tháng 9, 10) ở điều kiện thời tiết lạnh, nồm ẩm. Tuy nhiên, những ngày vừa qua, số ca mắc cúm A tăng bất thường, nhất là ở trẻ em, trong khi nhiều bệnh truyền nhiễm khác đang lưu hành có những triệu chứng giống cúm A. Đòi hỏi mỗi người cần theo dõi và phát hiện, điều trị sớm cúm A, không để xảy ra những biến chứng nguy hiểm.

    Lạm dụng xông hơi khi nhiễm COVID-19 có nguy hiểm không?

    Lạm dụng xông hơi khi nhiễm COVID-19 có nguy hiểm không?

    Bạn đọc-

    Để hỗ trợ điều trị triệu chứng cảm cúm, mệt mỏi khi nhiễm COVID-19, người bệnh chỉ nên xông hơi 1 lần/ngày và bảo đảm nhiệt độ để không bị bỏng. Không nên xông 4-5 lần/ngày... Việc lạm dụng xông quá nhiều lần trong ngày khiến cơ thể bị mất nước, mất điện giải và có thể tổn thương niêm mạc đường hô hấp.

    Thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch cúm gia cầm A/H5N8

    Thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch cúm gia cầm A/H5N8

    Nông nghiệp-

    Lần đầu tiên Ninh Bình phát hiện chủng virus cúm gia cầm A/H5N8 với ổ dịch ở xã Xuân Chính, huyện Kim Sơn. Do đây là chủng vi rút cúm thể động lực cao, có thể lây sang người, nên ngành chức năng và địa phương đang cấp bách triển khai các giải pháp khống chế ổ dịch.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh giao mùa Xuân-Hè

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh giao mùa Xuân-Hè

    Y Tế-

    Hiện nay đang là thời điểm giao mùa Xuân-Hè, nền nhiệt độ trong ngày thay đổi liên tục, là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn gây bệnh phát triển, trong đó có các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa, như cúm các loại, tiêu chảy, tay chân miệng... và cả dịch bệnh COVID-19. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với Thạc sĩ, bác sĩ Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh về các biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi:

    Giữ gìn sức khỏe trẻ em trong thời tiết rét đậm

    Giữ gìn sức khỏe trẻ em trong thời tiết rét đậm

    Y Tế-

    Trong những ngày đầu tháng 1/2021, các đợt rét đậm liên tục tràn về, có thời điểm rét đậm, rét hại dưới 10 độ C, khiến thời tiết rét buốt, lạnh cóng. Theo đó, hệ thống y tế từ tuyến xã đến tuyến tỉnh đều tiếp nhận lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tăng đột biến. Đặc biệt là các bệnh nhân nhi, với các bệnh liên quan đến đường hô hấp, dị ứng do thời tiết như mày đay, chàm sữa, viêm mao mạch... hoặc các bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, tiêu chảy, tay chân miệng, quai bị...

    Nâng cao ý thức phòng, chống bệnh truyền nhiễm mùa đông xuân

    Nâng cao ý thức phòng, chống bệnh truyền nhiễm mùa đông xuân

    Y Tế-

    Trong những tháng cuối năm 2020 và đầu năm 2021, dự báo tình hình dịch bệnh truyền nhiễm theo mùa có nguy cơ cao, tiếp tục diễn biến phức tạp, do thời tiết thay đổi nóng-lạnh, ẩm ướt, làm phát sinh, phát triển các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa như cúm, tiêu chảy, ho gà, viêm đường hô hấp cấp... Trong khi dịch bệnh COVID-19 trong nước chưa có vắc xin phòng, đòi hỏi sự quan tâm, ý thức chấp hành nghiêm túc, không để bùng phát các loại dịch bệnh nguy hiểm trong cộng đồng.

    Kích cầu nội địa - giải pháp phục hồi ngành Du lịch sau đại dịch COVID - 19

    Kích cầu nội địa - giải pháp phục hồi ngành Du lịch sau đại dịch COVID - 19

    Kinh tế-

    Kinh nghiệm sau các dịch SARS (năm 2002-2004), dịch cúm A/H1N1 (năm 2009) và cúm A/H5N1 (năm 2012), thời gian phục hồi lượng khách du lịch nội địa tối thiểu phải sau 2 tháng, khách quốc tế tối thiểu sau 6 tháng sau khi dịch bệnh được kiểm soát. Giai đoạn này, khi Việt Nam đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh COVID-19, ngành Du lịch cũng như các ngành kinh tế khác đang xây dựng giải pháp, tìm cơ hội phục hồi sau dịch.

    Chủ động giám sát, phòng chống dịch bệnh mùa hè

    Chủ động giám sát, phòng chống dịch bệnh mùa hè

    Y Tế-

    Hiện đang ở thời điểm mùa hè nóng bức, nhiệt độ không khí liên tục tăng cao kèm theo mưa giông, là điều kiện thuận lợi cho côn trùng truyền bệnh, vi sinh gây bệnh phát triển… Đây là nguyên nhân dẫn đến một số bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa như cúm, tiêu chảy, sởi, thủy đậu, tay chân miệng… có điều kiện phát triển, đòi hỏi công tác giám sát, phòng, chống dịch bệnh cần được tập trung thực hiện, không để ca bệnh xuất hiện và lây lan thành dịch.

    Tập trung khống chế các ổ dịch cúm gia cầm

    Tập trung khống chế các ổ dịch cúm gia cầm

    Kinh tế-

    Gần đây, một số ổ dịch cúm gia cầm do chủng vi-rút cúm A/H5N6 đã xuất hiện ở các xã Yên Đồng (huyện Yên Mô), Phú Sơn (huyện Nho Quan)... khiến cho hàng nghìn con gia cầm chết, phải tiêu hủy. Trong khi đó, hiện nay, mật độ chăn nuôi đang ở mức cao, diễn biến thời tiết có nhiều yếu tố cực đoan, lượng gia cầm lưu thông lớn, thói quen buôn bán, giết mổ theo kiểu truyền thống... đang là những yếu tố dịch tễ khiến dịch rất dễ lây lan trên diện rộng.

    Tập trung khống chế, dập dịch cúm gia cầm H5N6 tại xã Yên Đồng

    Tập trung khống chế, dập dịch cúm gia cầm H5N6 tại xã Yên Đồng

    Nông nghiệp-

    Cuối tháng 4 trên địa bàn huyện Yên Mô xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm chủng vi-rút cúm H5N6 tại xóm Giải Cờ, xã Yên Đồng. Để khống chế, dập dịch nhanh, các ngành chuyên môn phối hợp với xã Yên Đồng đã chủ động triển khai các biện pháp chống dịch, đến nay, dịch bệnh được khống chế, không lây lan, bùng phát trên diện rộng.

    Yên Khánh chú trọng phòng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi

    Yên Khánh chú trọng phòng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi

    Công nghiệp-

    Tình hình dịch bệnh ở gia súc, gia cầm trên phạm vi cả nước nói chung và của tỉnh nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, trong đó dịch bệnh cúm gia cầm đã xuất hiện ở huyện Nho Quan; dịch tả lợn châu Phi cơ bản được khống chế nhưng vẫn có nguy cơ bùng phát trở lại do chưa có vắc xin phòng bệnh và việc tái đàn gia tăng trong thời gian tới. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, huyện Yên Khánh đã chỉ đạo các xã, thị trấn, các hộ chăn nuôi triển khai các giải pháp bảo vệ đàn vật nuôi.

    Hoa Lư chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Hoa Lư chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Nông nghiệp-

    Thời tiết mưa phùn tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại bệnh trên gia súc, gia cầm bùng phát, nhất là bệnh cúm gia cầm. Do vậy, Trạm Thú y huyện Hoa Lư đã tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo và lên kế hoạch tiêm phòng sớm cho đàn gia cầm nhằm chủ động phòng ngừa dịch bệnh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long