Viêm gan cấp tính xảy ra ở trẻ em có triệu chứng như thế nào?
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong những tuần gần đây khoảng 190 trẻ tại 12 quốc gia, trong độ tuổi từ 1-6, có tiền sử khỏe mạnh, đã mắc bệnh viêm gan không rõ nguyên nhân.
Có 107 kết quả được tìm thấy
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong những tuần gần đây khoảng 190 trẻ tại 12 quốc gia, trong độ tuổi từ 1-6, có tiền sử khỏe mạnh, đã mắc bệnh viêm gan không rõ nguyên nhân.
Theo nhận định của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), các chuyên gia, dịch COVID- 19 chưa thể chấm dứt trước năm 2023, vì vậy với Việt Nam, công tác phòng chống dịch vẫn là ưu tiên hàng đầu trong năm nay. Về chiến lược chống dịch, Việt Nam vẫn thực hiện theo tinh thần Nghi quyết 128 của Chính phủ là "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19". Trong đó, tiếp tục tăng tỷ lệ bao phủ vắc xin, nhất là với mũi 3 cho những đối tượng trên 18 tuổi; đảm bảo việc tiêm cho trẻ từ 12- 18 tuổi và chuẩn bị tiêm cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Bộ Y tế đang xây dựng kế hoạch tiếp cận với nguồn vaccine để tiêm cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi sau khi có vaccine và hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới.
Vaccine Pfizer và Moderna được Tổ chức Y tế Thế giới phê duyệt, khuyến cáo sử dụng cho trẻ em từ 12 tuổi trở lên.
Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5) năm nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn chủ đề là: "Cam kết bỏ thuốc lá". Vừa qua, Bộ Y tế cũng đã có công văn gửi các bộ, ngành, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc thực hiện hoạt động hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2021 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (25-31/5/2021).
Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiệu quả của loại vaccine tiêm một mũi của Johnson & Johnson đạt hiệu quả ngăn ngừa bệnh diễn tiến nặng sau 14 ngày lên tới 76,7% và 85,4% sau ngày thứ 28.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, số ca mắc Covid-19 trên toàn cầu có thể tăng lên mức 100 triệu người vào cuối tháng này, song cho rằng vắc-xin ngừa Covid-19 có thể giúp kiểm soát dịch bệnh.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, số ca mắc Covid-19 trên toàn cầu có thể tăng lên mức 100 triệu người vào cuối tháng này, song cho rằng vắc-xin ngừa Covid-19 có thể giúp kiểm soát dịch bệnh.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ cập nhật tới các nước thành viên và người dân về đặc tính và ảnh hưởng của biến thể mới của virus SARS-CoV-2.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đang tiến hành thảo luận với Viện Nghiên cứu dịch tễ và vi trùng học Gamaleya - đơn vị bào chế vaccine Sputnik V của Nga, về khả năng đưa vaccine này vào danh sách sử dụng khẩn cấp.
Việt Nam là 1 trong 42 quốc gia có thể sản xuất vắcxin và cũng là một trong 38 quốc gia có cơ quan quản lý vắcxin theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới.
Ngày 10/7, đoàn giám sát của Tổ chức Y tế thế giới và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã có buổi giám sát về công tác tiêm chủng mở rộng tại một số đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Trước bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã bùng phát, lây lan ở hầu hết các nước trên thế giới. Trong khi đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, SARS-CoV-2 sẽ trở thành một virus đặc hữu trong cộng đồng và không bao giờ biến mất, người dân trên thế giới sẽ phải học cách sống chung với virus này.
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới, ngoài các biện pháp cần thiết như thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, đeo khẩu trang đúng kỹ thuật, tránh xa các nguồn lây nhiễm bệnh,... việc bảo đảm dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho cơ thể cũng có vai trò quan trọng trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Do đó, người dân cần hiểu và đảm bảo chế độ dinh dưỡng, góp phần nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể, giúp công tác phòng và điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa chính thức tuyên bố dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra (Covid-19) là đại dịch toàn cầu có nguy cơ kéo dài, trong bối cảnh thế giới ghi nhận hơn 120 nghìn ca nhiễm tại hơn 110 quốc gia và vùng lãnh thổ, làm hơn 4.000 người tử vong.
Dịch bệnh Covid-19 đang được ví như cơn bão hoành hành nền kinh tế, lĩnh vực sớm lộ diện nhất và chịu tác động nặng nề nhất đó là ngành Du lịch. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, Covid-19 có thể "hoành hành" thêm nhiều tháng nữa.
Theo Phó giáo sư, tiến sỹ Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), đối phó với dịch COVID-19, Việt Nam luôn đi trước khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới.
Tại cuộc họp báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào ngày 11/2 ở Geneva, Thụy Sĩ, Tổng Giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus công bố "COVID-19" là tên chính thức của loại virus nCoV xuất phát từ Trung Quốc.
Trong những ngày qua, tình hình dịch bệnh viêm phổi cấp do chủng mới virus Corona (nCoV) xuất phát từ thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) đang diễn biến phức tạp khi số ca bệnh liên tục tăng và đã lây lan ra nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đặc biệt là sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố dịch virus Corona là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu.
Thực tế cho thấy, tiêm vắc-xin phòng bệnh có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ. Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) được thực hiện nhiều năm qua trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và trong cả nước đã và đang góp phần thanh toán và loại trừ nhiều bệnh dịch nguy hiểm. Các chuyên gia y tế đánh giá, TCMR được xem là chương trình y tế quốc gia thành công nhất trong suốt những năm qua, được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá cao.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp Việt Nam vào nhóm các nước có tỉ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới. Hiện tại, Việt Nam cũng như nhiều nước đã xuất hiện vi khuẩn đa kháng (kháng 2 nhóm kháng sinh) và toàn kháng (kháng với tất cả kháng sinh).
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Malaysia là nước đầu tiên tại khu vực Tây Thái Bình Dương được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận loại bỏ thành công lây truyền HIV và bệnh giang mai từ mẹ sang con.
Đại diện Yemen tại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Nevio Zagaria ngày 16/9 cho biết cơ quan của Liên hợp quốc này đang tìm cách mở một cầu hàng không nhân đạo để đưa các bệnh nhân ung thư đến những cơ sở y tế đảm bảo điều kiện chữa trị.
Ngày 23/8, theo thông báo của Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), hiện nay, Tổ chức Y tế thế giới đang cảnh báo sự gia tăng đáng kể dịch bệnh sởi tại các nước châu Âu trong nửa đầu năm 2018.
Hiện nay, trung bình 1 người Việt Nam tiêu thụ khoảng 46,5g đường tự do/ngày gần bằng mức giới hạn tối đa (50g/ngày) và cao gần gấp đôi so với mức nên tiêu thụ (là dưới 25g/ngày) theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).