Kỳ họp thứ 30 của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy
Ngày 19/6, đồng chí Đinh Việt Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì Kỳ họp 30 của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy.
Có 1.947 kết quả được tìm thấy
Ngày 19/6, đồng chí Đinh Việt Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì Kỳ họp 30 của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy.
Chiều 18/6, HĐND huyện Gia Viễn khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức khai kỳ họp thứ 22.
Ngày 18/6, trong chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách Nhà nước.
Ngày 17/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội làm việc tại hội trường để thảo luận về tình hình phát triển kinh tế-xã hội và biểu quyết thông qua một số dự thảo luật, nghị quyết.
Sáng 17/6, với 455 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,19% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, ngày 17/6, Quốc hội biểu quyết thông qua: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp; Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng.
Sáng 16/6, tại Kỳ họp thứ 9, với 466/466 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, với 451/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,35% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật Nhà giáo.
Sáng 16/6, với 470/470 đại biểu có mặt tán thành (chiếm 98,33% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 14/6, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường để xem xét các vấn đề thuộc thẩm quyền.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 13/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026.
Sáng 12/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Trong đó, Quốc hội quyết nghị sắp xếp toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của tỉnh Hà Nam, tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh Bình thành tỉnh mới có tên gọi là tỉnh Ninh Bình. Sự kiện chính trị trọng đại này không chỉ đánh dấu bước chuyển quan trọng trong cải cách bộ máy hành chính Nhà nước, mà còn mở ra kỳ vọng lớn lao, với tầm nhìn xây dựng tỉnh Ninh Bình mới là một cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Hồng và của cả nước, là Thành phố trực thuộc Trung ương văn minh, hiện đại, thông minh, có bản sắc riêng, ngang tầm các đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo trên thế giới.
Sáng 12/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, với 461/465 đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh. Nghị quyết có hiệu lực từ ngày được Quốc hội thông qua. Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
Sáng 12/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường, tiến hành thảo luận và biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025; thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Sáng 11/6, Quốc hội khoá XV tiến hành đợt 2 kỳ họp thứ 9. Trong đợt 2, Quốc hội sẽ tập trung thông qua 34 luật, 21 nghị quyết, sửa đổi Hiến pháp 2013, đề án sáp nhập đơn vị hành chính và nhiều nội dung quan trọng khác. Dự kiến đợt 2 của kỳ họp sẽ diễn ra đến ngày 27/6.
Ngày 10/6, để chuẩn bị cho kỳ họp thường lệ giữa năm của HĐND tỉnh, các Tổ đại biểu HĐND tỉnh đã có buổi tiếp xúc với cử tri các xã của huyện Kim Sơn và huyện Yên Khánh.
Mới đây, tại Kỳ họp thứ 32, HĐND tỉnh Ninh Bình khoá XV đã thông qua 9 dự thảo Nghị quyết, trong đó có Nghị quyết về việc “đặt tên tuyến đường Đông-Tây, cầu vượt Sông Vân và đổi tên đường trên địa bàn thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình”. Theo đó, tuyến đường Đông-Tây được đặt tên là Đại lộ Hoa Lư, cầu vượt Sông Vân được đặt tên là cầu Bông Lau. Đây không chỉ là sự thay đổi về địa danh mà còn thể hiện sự tôn vinh lịch sử, bản sắc văn hóa và kỳ vọng lớn lao vào sự phát triển của quê hương trong tương lai.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi đang được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 9. Việc sửa luật nhằm thực hiện chủ trương của Đảng về tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp thay cho mô hình chính quyền địa phương 3 cấp như hiện nay.
Ngày 3/6/2025, tại kỳ họp thứ 32, HĐND tỉnh khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết số 52/NQ-HĐND Về việc đặt tên tuyến đường Đông - Tây, cầu vượt sông Vân và đổi tên đường trên địa bàn thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Tại Kỳ họp thứ 32, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026, các đại biểu HĐND tỉnh đã xem xét, biểu quyết, thống nhất thông qua 9 dự thảo Nghị quyết tạo cơ sở pháp lý quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương. Cụ thể:
Sáng 3/6, Thường trực HĐND tỉnh khoá XV tổ chức Kỳ họp thứ 32 để xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền.
Ngày 29/5 - ngày làm việc cuối cùng của Đợt 1, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số dự án luật, dự thảo Nghị quyết.
Sáng 28/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Sáng 27/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận tại hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XV, sáng 26/5, sau khi nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi).