Logo

    Tìm kiếm: Dân tộc Mường

    87 kết quả được tìm thấy

    Lan toả những nét văn hoá đặc sắc của đồng bào các dân tộc huyện Nho Quan

    Phóng sự-

    Nho Quan là nơi hội tụ của di sản văn hoá của 28 dân tộc anh em với 317 di sản văn hóa vật thể, 110 di sản văn hóa phi vật thể. Hiện đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17% dân số toàn huyện, trong đó chủ yếu là dân tộc Mường. Chính vì vậy, vùng đất này còn lưu giữ được đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống. Tham gia hoạt động thường niên là Ngày hội Văn hoá, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan là cơ hội để các địa phương trong huyện giới thiệu, quảng bá nhằm lan toả các giá trị văn hoá đặc sắc đến với du khách xa gần.

    Xã Quảng Lạc gặp mặt, động viên thanh niên trước khi lên đường nhập ngũ năm 2025.

    Vận động thanh niên nhập ngũ ở vùng đồng bào dân tộc, tôn giáo: Cách làm hay của Quảng Lạc

    Quốc Phòng-

    Giai đoạn 2019-2024, xã Quảng Lạc (Nho Quan) có 90 thanh niên nhập ngũ, trong đó có 70 thanh niên là người dân tộc Mường và theo đạo Công giáo. Là địa phương có đông đồng bào dân tộc theo đạo Công giáo, Quảng Lạc luôn bảo đảm tốt số lượng, chất lượng thanh niên nhập ngũ hằng năm.

    Nghi thức rước kiệu trong Lễ hội Cơm mới ở xã Thạch Bình.

    Lễ hội Cơm mới - Lối dẫn về cội nguồn, gốc rễ

    Văn Hóa-

    Lễ hội Cơm mới là một trong những lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Mường sinh sống tại huyện Nho Quan. Gần đây, Lễ hội được địa phương phục dựng với các nghi lễ nguyên bản, được cả tộc người nâng niu, gìn giữ.

    Thầy giáo Nguyễn Trung Kiên (ngoài cùng bên phải) và các em học sinh trong đội tuyển tham dự Kỳ thi Olympic Vật lý trẻ quốc tế năm 2024 tại Indonexia.

    Thầy giáo được tặng thưởng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú trẻ nhất tỉnh

    Giáo dục và đào tạo-

    Nhắc đến thầy giáo Nguyễn Trung Kiên, giáo viên bộ môn Vật lý, Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (thành phố Ninh Bình) nhiều đồng nghiệp và phụ huynh, học sinh bày tỏ sự yêu quý, nể phục. Bởi đó là người thầy đã vượt lên hoàn cảnh không may mắn về thân thể, là người dân tộc Mường, nhưng đã nỗ lực vươn lên để đạt được nhiều thành tích nổi trội trong nghề nghiệp, được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú khi tuổi đời trẻ nhất tỉnh.

    Cúc Phương khai thác lợi thế tự nhiên gắn với bản sắc văn hóa dân tộc Mường để phát triển du lịch

    Cúc Phương khai thác lợi thế tự nhiên gắn với bản sắc văn hóa dân tộc Mường để phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Các bản Mường thuộc xã Cúc Phương ( Nho Quan) nay vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc trong đời sống, sản xuất. Đây là nguồn tài nguyên phong phú để Cúc Phương có điều kiện hình thành các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

    Quảng Lạc: Gìn giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào Mường

    Quảng Lạc: Gìn giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào Mường

    Văn Hóa-

    Đồng bào dân tộc Mường ở xã Quảng Lạc (Nho Quan) có những phong tục, tập quán rất riêng, tạo nên bản sắc văn hóa phong phú, đa dạng. Những nét đẹp ấy đã được địa phương chắt lọc và đưa vào hương ước, quy ước để mọi người dân đều có trách nhiệm thực hiện, giữ gìn.

    Phục dựng đám cưới của đồng bào dân tộc Mường ở xã Quảng Lạc

    Phục dựng đám cưới của đồng bào dân tộc Mường ở xã Quảng Lạc

    Văn Hóa-

    Huyện Nho Quan có gần 20% dân số là đồng bào dân tộc Mường với nhiều nét văn hóa riêng có, cần được quan tâm bảo tồn. Trong đó, đám cưới của người Mường xã Quảng Lạc vừa được huyện chọn phục dựng đã nhận được sự quan tâm của đông đảo nhân dân.

    Tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể; kỹ năng, nghiệp vụ du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường

    Tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể; kỹ năng, nghiệp vụ du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường

    Văn Hóa-

    Ngày 28/11, UBND huyện Nho Quan phối hợp với Trường Đại học Thủ đô Hà Nội khai mạc các lớp tập huấn, bồi dưỡng, truyền dạy văn hóa phi vật thể và tập huấn bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường.

    Nơi "ươm mầm" những "hạt giống đỏ" cho đồng bào Mường

    Nơi "ươm mầm" những "hạt giống đỏ" cho đồng bào Mường

    Cải cách hành chính-

    Nhiều năm trở lại đây, Chi bộ Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Ninh Bình đã coi trọng và làm tốt công tác bồi dưỡng, tạo nguồn kết nạp đảng viên là học sinh. Những "hạt giống đỏ" được ươm mầm trong sự yêu thương, bồi đắp và kỳ vọng của Chi bộ đã không ngừng nỗ lực vươn lên để sớm được đứng trong hàng ngũ của Đảng, góp phần tăng sức mạnh cho Đảng, đồng thời lan tỏa tinh thần cống hiến trong lớp thanh niên đồng bào dân tộc Mường.

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Tối 31/7, tại Quảng trường Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Chương trình nghệ thuật "Hòa Bình - thanh âm xứ Mường" và Carnival năm 2022; đồng thời đón nhận Bằng công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của tỉnh Hòa Bình: Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình và Lễ hội truyền thống Khai Hạ của người Mường. Buổi lễ được diễn ra 2 phần: Phần Lễ và phần Hội.

    Hương ước: "Gạn đục, khơi trong" những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Hương ước: "Gạn đục, khơi trong" những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Văn Hóa-

    Huyện Nho Quan là mảnh đất đa bản sắc văn hóa dân tộc với nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó 2 dân tộc chiếm số đông là dân tộc Kinh và dân tộc Mường. Dân tộc Kinh chiếm 82,7% dân số; dân tộc Mường chiếm 17% dân số toàn huyện. Đồng bào dân tộc Mường có những phong tục, tập quán rất riêng, tạo nên những bản sắc văn hóa phong phú, đa dạng, đã được các địa phương chắt lọc và đưa vào hương ước, quy ước để mọi người dân đều có trách nhiệm thực hiện, giữ gìn.

    Bảo tồn văn hóa dân tộc Mường qua hoạt động ngoại khóa

    Bảo tồn văn hóa dân tộc Mường qua hoạt động ngoại khóa

    Văn Hóa-

    Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình hiện có 395 học sinh. 100% học sinh là đồng bào dân tộc Mường. Những năm qua, bằng việc giáo dục văn hóa, kỹ năng sống kết hợp với nỗ lực đưa những nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Mường vào trong từng tiết học, từng hoạt động của nhà trường đã góp phần nâng cao ý thức cho học sinh trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình. Từ đó, tạo cho các em không khí thoải mái, tự tin trong học tập và khi tham gia các hoạt động ngoài cộng đồng.

    Về với Cúc Phương đại ngàn

    Về với Cúc Phương đại ngàn

    Ảnh-

    Ðời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Mường ở miền rừng núi Cúc Phương (huyện Nho Quan) những năm qua không ngừng được cải thiện.

    Mô hình nuôi hươu cho thu nhập hàng tỷ đồng ở Phú Long

    Mô hình nuôi hươu cho thu nhập hàng tỷ đồng ở Phú Long

    Nông nghiệp-

    Với kinh nghiệm gần 40 năm nuôi hươu lấy nhung, gia đình cựu quân nhân Tống Xuân Minh và bà Đinh Thị Lý, dân tộc Mường ở thôn 1, xã Phú Long, huyện Nho Quan đã xây dựng thành công trang trại chăn nuôi hươu lấy nhung, bán hươu giống khá nổi tiếng trong xã, là một trong những hộ phát triển kinh tế gia đình hiệu quả trên mảnh đất vùng cao Phú Long.

    Giữ gìn bản sắc văn hóa Mường tại Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình

    Giữ gìn bản sắc văn hóa Mường tại Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Là trường có 100% con em đồng bào dân tộc Mường sinh hoạt và học tập nội trú tại trường, Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình cùng với dạy học văn hóa, chăm sóc đời sống vật chất cho học sinh còn luôn cố gắng giúp các em giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc mình.

    Xã miền núi Cúc Phương hướng về cuộc bầu cử

    Xã miền núi Cúc Phương hướng về cuộc bầu cử

    Chính trị-

    Cúc Phương là xã miền núi của huyện Nho Quan với địa bàn rộng, lại có tới 86% dân số là đồng bào dân tộc Mường, hiểu biết pháp luật của người dân chưa thực sự đầy đủ. Vì vậy, để tuyên truyền, vận động bà con hiểu về ý nghĩa, quyền lợi của cử tri trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, chính quyền địa phương đã tích cực, chủ động tuyên truyền sâu rộng, đưa thông tin đến cơ sở bằng nhiều hình thức hiệu quả. Đồng thời triển khai các bước của cuộc bầu cử đúng trình tự, đảm bảo dân chủ và đúng luật.

    Khát vọng của đồng bào Mường ở Nho Quan- Kỳ 2: "Lực đẩy" từ chính sách

    Khát vọng của đồng bào Mường ở Nho Quan- Kỳ 2: "Lực đẩy" từ chính sách

    Xã hội-

    Hiện nay, huyện Nho Quan có gần 8 nghìn hộ dân tộc thiểu số với gần 28 nghìn người, chiếm 17% so với dân số toàn huyện. Trong đó, chủ yếu là dân tộc Mường (chiếm 98% tổng số người dân tộc thiểu số sinh sống trong toàn huyện). Những năm qua, với việc thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số; nguồn vốn đầu tư được sử dụng đúng mục đích, hiệu quả đã góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo ở vùng núi giảm nhanh, bền vững. Giờ, họ đã có một ước mơ cao hơn: Không chỉ thoát nghèo mà còn phấn đấu trở thành hộ khá, hộ giàu ngay trên mảnh đất quê hương.

    Xôi trứng kiến - đặc sản hương vị núi rừng Nho Quan

    Xôi trứng kiến - đặc sản hương vị núi rừng Nho Quan

    Văn Hóa-

    Nho Quan là huyện miền núi với nhiều nét văn hóa đặc sắc, trong đó có văn hóa ẩm thực. Một trong những món ăn đặc sản, riêng có của văn hóa ẩm thực Nho Quan là món xôi trứng kiến của đồng bào dân tộc Mường.

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Văn Hóa-

    Đã từ rất lâu rồi, những người yêu văn hóa nghệ thuật dân tộc Mường vẫn thường đau đáu một niềm ao ước được sống lại những ngày tháng huy hoàng của những mùa hội Đúm. Bởi hát Đúm chính là linh hồn, là mạch nguồn văn hóa của bản Mường. Chỉ tiếc những mùa hội Đúm ban sơ ấy đã từ lâu vắng bóng trong các sinh hoạt văn hóa của người Mường.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long