Hội thảo "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản trị tòa soạn thông minh"
Sáng 15/5, tại Hà Nội, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức Hội thảo "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản trị tòa soạn thông minh".
Sáng 15/5, tại Hà Nội, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức Hội thảo "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản trị tòa soạn thông minh".
Thời gian qua, các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã thích ứng với sự phát triển của công nghệ số, từng bước làm chủ về công nghệ, chủ động tiếp cận, xây dựng các sản phẩm và sáng tạo các dịch vụ, giải pháp, mô hình kinh doanh mới dựa trên nền tảng công nghệ số, tạo ra các sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam.
Với những định hướng chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành ngân hàng luôn quan tâm và đồng hành với các cơ quan, ban, ngành triển khai nhiều chương trình, chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở khu vực nông thôn.
Thời gian qua, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để không ngừng nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, chất lượng điện, trong đó đầu tư hạ tầng nhằm hiện đại hóa công tác quản lý, vận hành hệ thống điện, hướng tới vận hành lưới điện thông minh là một trong những vấn đề được đơn vị chú trọng thực hiện.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Nho Quan đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác chuyển đổi số gắn với chủ đề công tác năm của tỉnh về "Kỷ cương, trách nhiệm, đẩy mạnh cải cách hành chính" nhằm tạo sự chuyển biến của tổ chức, cá nhân về nề nếp, cách làm việc, phương thức sản xuất dựa trên công nghệ số để thúc đẩy huyện miền núi phát triển.
Ngành Giáo dục xác định ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số là một trong những khâu có tính đột phá, hướng đến tạo ra những thay đổi quan trọng trong giáo dục và đây là công việc không phải một sớm một chiều có thể thực hiện được, song cần phải bắt đầu ngay và phải được làm thường xuyên.
Ngành Tài chính, ngành Thuế cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách, hiện đại hóa công tác quản lý tài chính - ngân sách nhà nước, quản lý thuế theo hướng công khai, minh bạch, tạo thuận lợi và giảm thiểu thời gian, chi phí cho người dân, doanh nghiệp và cơ quan quản lý.
Việt Nam đang chuyển đổi số đến đâu, trước những khó khăn thách thức đặc thù? Chúng ta phải làm gì để biến nguy thành cơ, thúc đẩy tiềm lực để xây dựng nền kinh tế số xứng tầm hội nhập? PV Chuyên mục Trò chuyện Chủ nhật đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trưởng Bộ môn, Chuyên gia Kinh tế số - Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xung quanh chủ đề này.
Ngành Tài chính, ngành Thuế cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách, hiện đại hóa công tác quản lý tài chính - ngân sách nhà nước, quản lý thuế theo hướng công khai, minh bạch, tạo thuận lợi và giảm thiểu thời gian, chi phí cho người dân, doanh nghiệp và cơ quan quản lý.
Ngày 19-11, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức Tọa đàm "Chuyển đổi số trong lưu trữ: Không còn khoảng cách".
Chiều 16-11, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) cho biết, tại giải thưởng Công nghệ Thông tin châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO Awards 2021), Viettel là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam chiến thắng hạng mục doanh nghiệp công nghệ xuất sắc nhất nhờ cung cấp các hệ sinh thái giải pháp dịch vụ toàn diện.
Việc đẩy mạnh chữ ký số cá nhân sẽ giúp cho quá trình chuyển đổi số quốc gia tại Việt Nam trở nên nhanh chóng, thuận tiện.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là cơ sở nền tảng, là điều kiện cơ bản để nền kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa trên kinh tế tri thức, kinh tế số và lao động có trình độ công nghệ cao. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong cung - cầu của thị trường lao động.
Những yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trong những năm qua là một trong những cản trở lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đòi hỏi phải tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ngày 11/11, Cục Xúc tiến thương mại ( XTTM- Bộ Công Thương) phối hợp với một số đơn vị tổ chức Hội nghị quốc tế về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến xuất khẩu, kết hợp tổ chức giao thương trực tuyến trên nền tảng số.
Hội nghị nhằm trao đổi kinh nghiệm chuyển đổi số của các cơ quan, bộ, ngành trong nước cũng như của các nước trên thế giới để từ đó đề xuất các phương hướng, cách thức triển khai chuyển đổi số trong công tác thông tin đối ngoại của Bộ Ngoại giao và các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Những năm qua, ngành Y tế Ninh Bình đã tích cực vào cuộc, triển khai ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT), công nghệ số, góp phần xây dựng hệ thống y tế hiện đại, chất lượng, hiệu quả, góp phần trong công cuộc xây dựng Chính quyền điện tử; giúp người dân dễ dàng tiếp cận thông tin y tế hiệu quả và được bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe.
Tại Paris, trước sự chứng kiến của Thủ tướng Cộng hòa Pháp Jean Castex và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Tập đoàn VNPT và Thales đã ký kết Biên bản Ghi nhớ chiến lược (MoU) về hợp tác trong các lĩnh vực phù hợp với mục tiêu chuyển đổi số của Việt Nam.
Đổi mới sáng tạo đang trở thành yêu cầu cấp thiết đối với báo chí trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi mặt đời sống - xã hội như hiện nay.
Ngày 4/11, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế trực tuyến "Chuyển đổi số - Nền tảng hữu hiệu nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo quyền lợi an sinh xã hội (ASXH) cho người dân".
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần xây dựng chính sách, xử lý những thách thức do trí tuệ nhân tạo mang lại, đặc biệt từ góc nhìn đạo đức, nhân văn; xây dựng chiến lược dữ liệu, luật dữ liệu, hành lang pháp lý về đạo đức trí tuệ nhân tạo; đạo đức trí tuệ nhân tạo cần gắn với chuyển đổi số và môi trường số.
Trong Kế hoạch tái cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam trong 5 năm tới, tăng trưởng sẽ dựa nhiều vào khoa học, công nghệ, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo.