Kim Sơn tổ chức Ngày hội hiến máu tình nguyện đợt 2/2025
Ngày 27/4, Ban vận động hiến máu tình nguyện huyện Kim Sơn đã tổ chức ngày hội hiến máu tình nguyện đợt 2, năm 2025 với thông điệp: Sẻ giọt máu đào - Trao niềm hi vọng.
Ngày 27/4, Ban vận động hiến máu tình nguyện huyện Kim Sơn đã tổ chức ngày hội hiến máu tình nguyện đợt 2, năm 2025 với thông điệp: Sẻ giọt máu đào - Trao niềm hi vọng.
Trong hai ngày 16- 17/5, tại Nhà văn hóa xã Kim Trung, huyện Kim Sơn, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Bộ đội biên phòng tỉnh, Quỹ Thiện tâm (Tập đoàn Vingroup) tổ chức chương trình khám chữa bệnh, tư vấn, cấp phát thuốc miễn phí cho gia đình chính sách, người có công với cách mạng, nạn nhân da cam vùng biên giới biển huyện Kim Sơn.
Bệnh sán dây, ấu trùng sán lợn gặp ở nhiều nơi trên thế giới, người mắc bệnh thường liên quan đến tập quán ăn uống, ăn thịt lợn chưa nấu chín. Bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn đang được phát hiện tại một số địa phương như tỉnh Bắc Ninh, Bình Phước với số đông người mắc.
Nhóm nghiên cứu của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 do PGS, TS Lê Hữu Song - Phó Giám đốc Bệnh viện đứng đầu đã nghiên cứu chế tạo thành công bộ sinh phẩm rút ngắn thời gian chẩn đoán bệnh, phát hiện gen kháng kháng sinh với yêu cầu lượng máu ít.
Thiết bị mới sử dụng công nghệ vi mô để bẫy các tế bào vi khuẩn đơn lẻ, sau đó có thể được nhìn dưới kính hiển vi điện tử.
Khả năng hạ đường huyết vượt trội của dây thìa canh lá to là do có nhiều tác dụng, giúp ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng, dùng được cho cả đái tháo đường tuyp 1 và tuyp 2.
Giống như một quả anh đào nhỏ, trái tim dài chưa tới 2cm này chỉ bằng 1/100 quả tim thật, tuy nhiên, nó có cùng cấu trúc như một quả tim thật với đầy đủ các tế bào, mạch máu, tâm thất và tâm nhĩ.
Trong những năm qua, với phương châm "Ngành ngành làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện", Hội Chữ thập đỏ huyện Gia Viễn đã tích cực vận động các tổ chức, cá nhân làm việc thiện, thực hiện tốt vai trò nòng cốt, là cầu nối giữa những tấm lòng hảo tâm với người nghèo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống, góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội trên địa bàn huyện.
Vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) hiện đang được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội hết sức quan tâm và thực sự cả hệ thống chính trị đã và đang vào cuộc với việc tăng cường công tác thông tin, giáo dục, truyền thông, đảm bảo chính xác, kịp thời, toàn diện, có trách nhiệm, trung thực về các vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm. Đồng thời đề cao vai trò, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong việc thực thi pháp luật về ATTP.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp Việt Nam vào nhóm các nước có tỉ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới. Hiện tại, Việt Nam cũng như nhiều nước đã xuất hiện vi khuẩn đa kháng (kháng 2 nhóm kháng sinh) và toàn kháng (kháng với tất cả kháng sinh).
Thời tiết giao mùa, lúc nóng, lúc lạnh, độ ẩm cao như hiện nay là nguyên nhân khiến nhiều trẻ em mắc bệnh phải nhập viện. Hiện một số bệnh dễ lây lan và đang phát triển nhanh như chân-tay-miệng, thủy đậu, sốt virus, tiêu chảy, dị ứng, các bệnh về đường hô hấp... Thông điệp "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" đã được ngành Y tế tuyên truyền, khuyến cáo cho các bà mẹ, nhưng nhiều gia đình vẫn chưa thực sự quan tâm phòng bệnh cho con, từ đó dễ xảy ra nguy cơ mắc bệnh và lây lan thành dịch trong cộng đồng.
Nhân Tháng hành động vì An toàn thực phẩm 2019, đoàn kiểm tra liên ngành về ATTP số 1 của tỉnh đã tổ chức kiểm tra công tác đảm bảo ATTP tại huyện Hoa Lư.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh vừa tổ chức tổng kết hoạt động dự án Quỹ toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019.
Đối với mỗi doanh nghiệp, việc đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) và đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn ca của công nhân có vai trò quan trọng nhằm cải thiện sức khỏe, tái sản xuất sức lao động và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Do đó, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đảm bảo ATTP và nâng cao chất lượng bữa ăn, đảm bảo sức khỏe cho công nhân và giữ chân người lao động.
Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu Chương trình phòng, chống lao Quốc gia, nỗ lực chấm dứt bệnh lao vào năm 2030, các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở đang nỗ lực tuyên truyền, vận động, khám và phát hiện điều trị sớm bệnh lao. Qua đó tạo điều kiện cho bệnh nhân có cơ hội điều trị khỏi bệnh hoàn toàn, đẩy lùi nguồn lây mới trong cộng đồng.
Cuba đã bắt đầu tiến hành các cuộc thử nghiệm lâm sàng một loại thuốc mới, được kỳ vọng sẽ làm giảm tới 90% nguy cơ nhiễm virus HIV đối với những người bị phơi nhiễm HIV/AIDS.
Thời gian qua, Trạm y tế xã Kim Chính (Kim Sơn) đã tranh thủ các nguồn lực đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình y tế dự phòng tại cộng đồng, làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân địa phương.
Bệnh viện Phục hồi chức năng (PHCN) Ninh Bình là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh hạng ba, với nhiệm vụ được giao điều dưỡng cho các đối tượng chính sách ưu đãi xã hội như hưu trí, mất sức, thương bệnh binh, cán bộ lão thành cách mạng, Mẹ Việt Nam Anh hùng; người hưởng chế độ do nhiễm chất độc hóa học...; khám, chẩn đoán, điều trị PHCN cho mọi đối tượng bị bệnh cấp hoặc mạn tính, khiếm khuyết, khuyết tật vận động, mắc bệnh nghề nghiệp...
Từ lâu, phong trào hiến máu tình nguyện đã được các cấp hội Chữ thập đỏ tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, giúp người dân hiểu được ý nghĩa cao đẹp và nhân văn của hành động này. Mỗi giọt máu cho đi là mỗi cá nhân đã góp phần mang lại sự sống cho người khác. Để phát huy hơn nữa phong trào này, nhân dịp kỷ niệm ngày Toàn dân hiến máu tình nguyện 7/4, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Bùi Trọng Kỳ, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh xung quanh vấn đề này.
Nhắc đến Thầy thuốc ưu tú Trần Văn Phú, bác sỹ chuyên khoa I, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn nhiều đồng nghiệp và bệnh nhân tỏ lòng tôn kính và nể phục bởi sự say mê, yêu nghề của ông. Hơn 30 năm làm việc trong ngành y, bác sĩ Phú đã gây mê cho hàng chục nghìn ca mổ, đảm bảo kịp thời và an toàn, không để xảy ra tai biến cho người bệnh.
Những mặt trái của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, toàn cầu hóa, sự già hóa dân số và biến đổi khí hậu... đã làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh, tàn phế và tử vong sớm do bệnh tật.