Lễ hội Tràng An năm 2025. Ảnh: Ngọc Linh

    Mùa lễ hội-Tiếng gọi quê hương

    Có những mùa trong năm không chỉ đơn thuần là sự chuyển giao của đất trời, mà còn là khoảnh khắc đánh thức những ký ức xưa cũ, nơi lòng người rộn ràng theo nhịp trống hội, nơi những ánh đèn lung linh trong đêm lễ thắp lên bao niềm tự hào quê hương. Mùa lễ hội đến, mang theo bao háo hức, nôn nao, như một lời hẹn ước từ ngàn xưa vọng về.

    Mới nhất

    Tranh Huế không chỉ có làng Sình

    Tranh Huế không chỉ có làng Sình

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-20/04/2022, 02:32

    Nói về tranh dân gian Huế, hầu như ai cũng nghĩ đến tranh làng Sình. Nhưng đất cố đô, nơi gắn với hàng trăm đế nghiệp nhà Nguyễn, nơi pha trộn bản sắc văn hóa Việt-Chăm mang trong mình một kho văn hóa bề thế, là nền tảng để ra đời những loại hình tranh dân gian khác nhau: tranh in giấy, tranh gương kính, tranh khảm gốm sứ...

    Nhịp chiêng xứ Mường dẫn nẻo về nguồn cội

    Nhịp chiêng xứ Mường dẫn nẻo về nguồn cội

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-19/04/2022, 09:33

    Mỗi cộng đồng người trong quá trình tồn tại phát triển luôn có ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa. Đối với người Mường ở Quảng Lạc (huyện Nho Quan), lễ hội chính là nơi hội tụ những nét bản sắc văn hóa độc đáo nhất của họ. Điểm nhấn trong lễ hội này là nghệ thuật biểu diễn Chiêng.

    Kỳ 6: Định vị lại hoạt động lý luận, phê bình văn học-nghệ thuật

    Kỳ 6: Định vị lại hoạt động lý luận, phê bình văn học-nghệ thuật

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-19/04/2022, 07:35

    Có vai trò hết sức quan trọng trong sự định hình tính chất và phương pháp của một nền văn nghệ, công tác lý luận, phê bình của nhiều chuyên ngành văn học-nghệ thuật hiện nay lại gặp khó khăn lớn cả về chất lượng và đội ngũ. Làm thế nào để xây dựng nền lý luận chuyên nghiệp và thuần túy Việt Nam? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi quanh nội dung này với nhà văn Lê Quang Trang, nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng và nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Thụy Loan.

    Kỳ 5: Xây dựng lý luận văn nghệ Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Kỳ 5: Xây dựng lý luận văn nghệ Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-17/04/2022, 05:32

    Trong nền lý luận văn nghệ còn lưu giữ được bằng văn bản từ trước tới nay, tuy đã có sự tiếp biến, hấp thu và phát triển, song vẫn chịu ảnh hưởng nhiều của phương Tây và Liên Xô (trước đây)... Đã đến lúc phải xây dựng được một nền lý luận văn nghệ thuần túy Việt Nam, từ tổng kết thực tiễn sáng tác, từ lý luận của các bậc tiền bối Việt Nam, từ tiếp thu tinh hoa nhân loại qua tiếp xúc văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

    Kỳ 4: Xây lại lộ trình và phương thức tiến hành xã hội hóa

    Kỳ 4: Xây lại lộ trình và phương thức tiến hành xã hội hóa

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-10/04/2022, 08:32

    Để chủ trương xã hội hóa thật sự tạo nên động năng trong mối quan hệ giữa ba thành tố cốt lõi của quốc gia hiện đại, bao gồm Nhà nước, thị trường và xã hội, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS Cao Ngọc (Trường đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội), NSƯT Tuyết Minh (Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam) và nghệ sĩ Hùynh Anh Tuấn (Giám đốc Công ty TNHH Sân khấu-Nghệ thuật Thái Dương).

    Kỳ 2: Cần sự đột phá trong tư duy sáng tác và quản lý

    Kỳ 2: Cần sự đột phá trong tư duy sáng tác và quản lý

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-08/04/2022, 02:26

    Bàn tiếp về câu chuyện thực trạng sáng tạo văn học - nghệ thuật, những hạn chế và các giải pháp để văn học - nghệ thuật phát triển, chúng tôi có cuộc trao đổi với nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam và nhà văn Ngô Thảo, nguyên Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam.

    Kỳ 1: Nguy cơ lung lay "pháo đài" chân - thiện - mỹ?

    Kỳ 1: Nguy cơ lung lay "pháo đài" chân - thiện - mỹ?

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-07/04/2022, 06:40

    LTS - Là một bộ phận quan trọng của đời sống tinh thần, sự phát triển của văn học - nghệ thuật sẽ dẫn lối, mở đường cho những giá trị tốt đẹp lan tỏa trong xã hội. Để góp phần gợi mở hướng đi cho nhiều lĩnh vực văn học - nghệ thuật, bắt đầu từ số báo này, chúng tôi sẽ đăng tải những ý kiến trao đổi về thực trạng và giải pháp phát triển đời sống văn học - nghệ thuật nước nhà.

    Chú trọng đào tạo đội ngũ làm văn hóa, văn nghệ

    Chú trọng đào tạo đội ngũ làm văn hóa, văn nghệ

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-06/04/2022, 07:58

    Trong sự nghiệp phát triển văn hóa, việc sáng tạo tác phẩm có giá trị nội dung - nghệ thuật đáp ứng nhu cầu lành mạnh của công chúng luôn đặt ra một cách trực tiếp. Để đáp ứng mục tiêu này công tác đào tạo lực lượng làm văn hóa, văn nghệ đang đứng trước những yêu cầu mới về đổi mới tư duy sáng tạo để phát triển đội ngũ văn nghệ sĩ hiện tại và tương lai.

    Triển lãm tranh Việt ở London, Anh

    Triển lãm tranh Việt ở London, Anh

    Tin văn nghệ-05/04/2022, 10:54

    Trong khuôn khổ chương trình "Những ngày Việt Nam tại Vương quốc Anh năm 2022", triển lãm cá nhân "Thế giới rộng lớn trong mắt trẻ thơ" của họa sĩ Xèo Chu được tổ chức tại Phòng tranh D Contemporary, London, từ ngày 29/3 đến ngày 10/4.

    "New Days": Niềm vui ngày trở lại

    "New Days": Niềm vui ngày trở lại

    Tin văn nghệ-05/04/2022, 04:31

    Đã lâu rồi mới có một triển lãm hội tụ nhiều họa sĩ tên tuổi được tổ chức trực tiếp như "New Days", sau một thời gian dịch Covid-19 gây ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội. Nhiều họa sĩ đã bày tỏ sự vui mừng trước sự trở lại này.

    Kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ tài hoa Liên Xô vẽ về câu chuyện của Việt Nam

    Kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ tài hoa Liên Xô vẽ về câu chuyện của Việt Nam

    Tin văn nghệ-05/04/2022, 02:10

    Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ tranh minh họa tài hoa Vladimir Gavrilovich Shevchenko (12/3/1922-12/3/2022), tại Bảo tàng Tranh toàn cảnh Trận chiến Borodino ở thủ đô Moskva đã tổ chức cuộc triển lãm "Nhân dân vinh danh" giới thiệu các đồ vật cá nhân cũng như những bức tranh họa sỹ Shevchenko vẽ minh họa cho bài thơ nổi tiếng "Borodino" của đại thi hào Nga Mikhail Y. Lermontov vào những năm 1970.