Hai tháng đầu năm: Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tăng 35,5%
(Theo TTXVN)-Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam 2 tháng đầu năm nay đạt gần 6,90 tỷ USD, tăng 35,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Có 37 kết quả được tìm thấy
(Theo TTXVN)-Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam 2 tháng đầu năm nay đạt gần 6,90 tỷ USD, tăng 35,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong những ngày đầu Xuân, khi phong trào Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ đang lan tỏa rộng khắp các địa phương, đơn vị và mỗi người dân trong tỉnh thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cũng tích cực hưởng ứng trồng cây xanh, cây bóng mát, tạo cảnh quan để xây dựng một môi trường sản xuất, làm việc xanh, sạch, đẹp.
(Theo TTXVN)- 10 tháng năm 2024, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 27,26 tỷ USD, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm 2023. Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 19,58 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Tính đến ngày 20/2, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 4,293 tỷ USD, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong tháng 1/2024, có 190 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng 24,2%; với tổng vốn đăng ký đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 66,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Tính đến 20/11, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt gần 28,85 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm 2022.
Mặc dù có nhiều tiềm năng và lợi thế nhưng thời gian qua, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào ngành nông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh ta còn rất hạn chế. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải dành sự quan tâm thích đáng cũng như có các chính sách cụ thể nhằm thúc đẩy làn sóng đầu tư FDI vào lĩnh vực này. Góp phần đưa nền nông nghiệp của tỉnh phát triển nhanh, hiện đại hơn.
Ngay sau khi có phản ánh của Công ty TNHH Goryo Việt Nam ở Cụm Công nghiệp Gia Vân, Gia Viễn về tình trạng mất điện gây ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tại hội nghị gặp mặt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài do UBND tỉnh tổ chức, lãnh đạo Sở Công thương đã tổ chức làm việc tại trụ sở của Công ty Goryo Việt Nam để làm rõ nguyên nhân, trên tinh thần "đồng hành cùng doanh nghiệp".
Với mong muốn kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cộng đồng doanh nghiệp, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, hướng tới mục tiêu "đồng hành, gắn bó, chia sẻ, hợp tác cùng phát triển", ngày 4/6, UBND tỉnh tổ chức hội nghị gặp mặt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh, năm 2022.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, hoạt động đầu tư, hợp tác kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngoài tại Ninh Bình gặp không ít thách thức, rủi ro. Tuy nhiên với sự chủ động, linh hoạt, Ninh Bình vẫn kiểm soát tốt dịch bệnh, không để doanh nghiệp phải ngừng sản xuất. Bên cạnh đó, tỉnh cũng tạo điều kiện thuận lợi và đồng hành cùng với sự phát triển và lớn mạnh của doanh nghiệp. Do vậy công tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài vẫn đạt những kết quả khả quan.
Sáng 29/11, Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức ra mắt câu lạc bộ Chủ tịch công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại tỉnh Ninh Bình. Đồng chí Đỗ Việt Anh, TVTU, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã tới dự.
Hiện toàn tỉnh có khoảng 5.084 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có 86 doanh nghiệp thành lập theo Luật Hợp tác xã; 853 doanh nghiệp tư nhân; 3.384 công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân; 681 công ty cổ phần tư nhân; 10 trường học ngoài công lập và 70 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp đang tạo việc làm cho trên 313.000 người. Những năm gần đây, Ninh Bình đã tập trung triển khai và có nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp, qua đó phát huy vai trò của các tổ chức, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 15/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp, trong đó quy định điều kiện cho phép thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Với nhiều chính sách ưu đãi trong thu hút đầu tư, thời gian qua đã có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện các dự án đầu tư tại tỉnh Ninh Bình. Do đó, số lượng lao động là người nước ngoài làm việc trên địa bàn tỉnh cũng ngày càng tăng, đặt ra thách thức cho các ngành chức năng trong công tác quản lý lao động là người nước ngoài nhằm vừa đảm bảo hài hòa giữa lợi ích phát triển sản xuất và ổn định an ninh xã hội.
Công ty TNHH Giầy ADORA Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, đặt tại KCN Tam Điệp, hoạt động sản xuất kinh doanh từ tháng 2 năm 2010 với sản phẩm chủ yếu là các loại giầy thể thao thuộc nhãn hàng Convers. Ngay sau đó vào cuối năm 2010 CĐCS Công ty cũng đã được thành lập, hiện có 7.400 đoàn viên chiếm 96% trên tổng số công nhân lao động và trở thành một trong những điểm sáng về hoạt động công đoàn trong tỉnh.
Ở khu vực doanh nghiệp FDI - nơi vẫn được coi là "vùng trắng" trong công tác phát triển Đảng thì thời gian qua Đảng ủy khối doanh nghiệp tỉnh đã phối hợp thành lập được tới 3 tổ chức đảng. Con số này chưa phải là nhiều, song nếu so với một số tỉnh lân cận thì Ninh Bình cũng đã trở thành một trong rất ít địa phương xóa được "vùng trắng" của công tác phát triển Đảng ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Công ty TNHH Ninh Bình - Enter.B (phường Nam Thành, thành phố Ninh Bình) có 100% vốn đầu tư nước ngoài đi vào hoạt động từ năm 2013. Với phương châm người lao động là nhân tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp nên những năm qua, Công ty có nhiều hoạt động thiết thực trong công tác chăm lo đời sống cho người lao động, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chăm sóc sức khỏe và nâng cao thu nhập cho người lao động.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính chung trong 8 tháng năm 2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần là 23,36 tỷ USD, tăng 45,1% so với cùng kỳ năm 2016.
Tuy chưa phải là địa phương thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) so với các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước, nhưng với lợi thế của mình, Ninh Bình đang là "miền đất hứa" cho các nhà đầu tư nước ngoài. Trong những năm qua, để thu hút các nguồn lực đầu tư, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tỉnh đã có nhiều chính sách tạo sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư nước ngoài, nâng sức cạnh tranh và quyết liệt cải thiện môi trường đầu tư.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 5 tháng năm 2016, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới và tăng thêm là 10,159 tỷ USD, tăng 136% so với cùng kỳ năm 2015.
Nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, góp phần lấp "khoảng trống" về tổ chức đảng, đảng viên ở các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài khu vực Nhà nước, những năm qua, Đảng ta đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết, kết luận chỉ đạo, trong đó nổi bật là Chỉ thị số 07-CT/T.Ư của Bộ Chính trị (khóa VIII), Kết luận số 80 của Ban Bí thư T.Ư (khóa X) về tiếp tục tăng cường công tác xây dựng Đảng, đoàn thể trong doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Quán triệt chủ trương của Đảng, các cấp ủy trong tỉnh kịp thời đề ra nhiều giải pháp thực hiện cụ thể. Qua đó nâng cao nhận thức về công tác xây dựng Đảng trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước, giúp các doanh nghiệp phát triển đúng định hướng, sản xuất, kinh doanh hiệu quả.
5 tháng đầu năm 2015, sản xuất công nghiệp - TTCN trên địa bàn huyện Hoa Lư tiếp tục tăng trưởng khá, giá trị sản xuất đạt trên 2.265 tỷ đồng, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó, kinh tế có vốn nhà nước đầu tư đạt trên 304 tỷ đồng, kinh tế tư nhân đạt 1.218,5 tỷ đồng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 542,2 tỷ đồng, kinh tế cá thể đạt trên 200 tỷ đồng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp. Trong đó, Nghị định quy định rõ về thời gian, vốn đầu tư, điều kiện cơ sở vật chất để hoạt động đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo báo cáo của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, trên địa bàn tỉnh ta hiện có trên 2.000 doanh nghiệp với trên 126 nghìn lao động, trong đó có 20 doanh nghiệp Nhà nước; 15 doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp Nhà nước; 26 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và trên 2 nghìn doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sự phát triển của các thành phần kinh tế hàng năm đã tạo thêm việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cho người dân, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Ngày 17/5, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối doanh nghiệp tỉnh phối hợp với Công ty TNHH May Đài Loan tổ chức lễ công bố quyết định thành lập chi bộ Công ty. Dự buổi lễ có các đồng chí: Trương Đức Lộc, TVTU, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Đinh Văn Điến, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo một số Ban xây dựng Đảng của tỉnh, Đảng ủy Khối doanh nghiệp tỉnh; LĐLĐ tỉnh, Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh.