Việt Nam lọt top 25 về chỉ số an toàn an ninh mạng toàn cầu
Việt Nam vươn lên vị trí thứ 25 trong 194 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng, thứ 7 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và thứ 4 khu vực ASEAN.
Có 651 kết quả được tìm thấy
Việt Nam vươn lên vị trí thứ 25 trong 194 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng, thứ 7 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và thứ 4 khu vực ASEAN.
Đồng hành với những hoàn cảnh khó khăn, thời gian qua, Hội Chữ thập đỏ các cấp đã tích cực kêu gọi, vận động các tổ chức, cá nhân cùng chung tay, góp sức xây, sửa nhà cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Từ sự hỗ trợ của cộng đồng, những ngôi nhà Chữ thập đỏ vừa giúp người nghèo có chốn để an cư, vừa là nguồn động viên lớn để họ vượt qua khó khăn, tự tin vươn lên xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
Những năm qua, tỉnh Ninh Bình luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, nhất là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nhiều hoạt động thiết thực như: hỗ trợ kinh phí phẫu thuật vận động, phẫu thuật tim cho trẻ khuyết tật; hỗ trợ xe lăn, học bổng, xe đạp… đã tạo cơ hội để các em được học tập, vui chơi và tham gia vào các hoạt động xã hội. Từ đó, tiếp thêm nghị lực, niềm tin để các em vươn lên trong học tập và cuộc sống.
Những năm qua, huyện Gia Viễn đã làm tốt việc huy động sức mạnh của toàn xã hội tham gia xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo, người có công. Có chốn "an cư", người nghèo đã có thêm điều kiện và động lực để vươn lên cải thiện cuộc sống, góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo của huyện.
Năng động, nhiệt tình trong các phong trào, hoạt động của địa phương, chị Đào Thị Tám, Chi hội trưởng phụ nữ thôn Trung Chính, xã Xích Thổ (Nho Quan) còn được biết đến là một điển hình trong phát triển kinh tế, vượt khó vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Trang bị kiến thức, kỹ năng, tích cực chuyển giao KHKT để người dân đủ năng lực vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, là cách làm của các xã vùng đặc biệt khó khăn (xã 135) của huyện Nho Quan trong thời gian qua.
Với sự vào cuộc tích cực của Ngân hàng Chính sách xã hội, trong 3 năm qua (2018-2020), toàn tỉnh đã có 102 lao động được tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để đi xuất khẩu, mở ra một cơ hội lớn trong xóa đói giảm nghèo, thậm chí vươn lên thành hộ khá, giàu.
5 tuổi mất cha. Đến năm 13 tuổi, cô học trò Đinh Thị Nhung, ở xã Sơn Thành (huyện Nho Quan) mất đi chỗ dựa cuối cùng khi mẹ em đột ngột qua đời. Những biến cố đau buồn ập đến với Nhung ở những thời điểm em cần lắm sự quan tâm, chở che của bố mẹ. Nhưng Nhung đã cố gắng bước qua nỗi đau bằng tất cả sự mạnh mẽ, cứng cỏi và khát vọng vươn lên. Nhung bảo rằng, sở dĩ em đủ sức mạnh để vượt qua cũng là bởi con đường em đi luôn ắp đầy nghĩa tình của người thân, cộng đồng.
Năm học 2021-2022 là năm đầu tiên Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy tổ chức tuyển sinh tại cơ sở mới và cũng là năm thứ 4, nhà trường chỉ tuyển học sinh hệ chuyên. Với cơ sở vật chất hiện đại, khang trang và nhiều chế độ ưu đãi của tỉnh và ngành Giáo dục giành cho học sinh giỏi, học sinh trường chuyên, nhà trường không ngừng đổi mới dạy và học, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Mỗi người một hoàn cảnh, một công việc nhưng ở những người phụ nữ này luôn toát lên tinh thần vượt khó, tích cực lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, trở thành những bông hoa đẹp góp phần tô điểm thêm vườn hoa đẹp của phụ nữ cả nước. Đó là nghị lực vượt khó vươn lên của chị Lê Thị Lan, xóm Trung Chính, xã Văn Hải (Kim Sơn) và chị Đặng Thị Loan, thôn Thượng, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình.
Nhân dịp kỷ niệm 111 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2021), phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Đào Thị Hòa, TUV, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh về công tác Hội và phong trào phụ nữ.
Sau 5 năm triển khai Chương trình tín dụng chính sách đối với hộ mới thoát nghèo, đến nay, toàn tỉnh đã có hàng nghìn lượt hộ mới thoát nghèo được vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Từ mong muốn vươn lên làm giàu từ chính nghề nông, anh Nguyễn Đức Trọng, thôn Áng Sơn, xã Ninh Hòa (Hoa Lư) đã nung nấu ý tưởng xây dựng mô hình trồng nấm sạch. Đến nay, mô hình trồng nấm đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.
Cùng với làm tốt công tác khám chữa bệnh, những năm qua, Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình còn quan tâm đến các hoạt động nhân đạo từ thiện, hướng tới những bệnh nhân nghèo, những người có hoàn cảnh khó khăn, thể hiện tấm lòng nhân ái vì người bệnh, động viên họ vượt qua bệnh tật, vươn lên trong cuộc sống.
Mỗi độ Tết đến, Xuân về, để không học sinh nào có hoàn cảnh khó khăn bị thiệt thòi, không có điều kiện đón Tết, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh lại chung tay huy động các nguồn lực, tặng những phần quà ý nghĩa, giúp các em thêm niềm tin, động lực vươn lên trong học tập, cuộc sống.
Nhằm giúp hội viên đẩy mạnh phát triển kinh tế, Hội Nông dân xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn đã có nhiều giải pháp, tạo điều kiện cho hội viên tiếp cận nguồn vốn vay, tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ nông dân áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuận vào sản xuất kinh doanh... Qua đó tạo động lực cho hội viên, nông dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.
"Mái ấm tình thương là cuộc vận động do Hội LHPN Việt Nam phát động từ năm 2008 nhằm huy động sự chung tay của toàn xã hội với mục tiêu "Mỗi tuần có một "Mái ấm tình thương" đến với phụ nữ nghèo". Tại Ninh Bình, hưởng ứng cuộc vận động, hàng năm đã có nhiều "mái ấm tình thương" được xây mới, sửa chữa, giúp cho nhiều hội viên, phụ nữ nghèo có điều kiện vươn lên ổn định cuộc sống…
Sinh năm 1990, khi mới chào đời, Phan Minh Quý (xã Lạng Phong, huyện Nho Quan) khỏe mạnh như bao đứa trẻ khác. Nhưng rồi sau một trận ốm, hai chân Quý bị teo lại, Quý trở thành đứa trẻ khuyết tật kể từ đó. Bao nhiêu năm qua, Quý đã từng bước chinh phục nghịch cảnh để viết lên một câu chuyện xúc động về nghị lực vươn lên của chính mình…
Phát huy ý chí, phẩm chất "Bộ đội Cụ Hồ", cần cù trong lao động, cựu chiến binh Nguyễn Văn Chính, sinh năm 1954 ở thôn Đồng Nang, xã Văn Phú (Nho Quan) đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, vươn lên làm giàu chính đáng, trở thành điển hình trong phong trào "Cựu chiến binh giúp nhau phát triển kinh tế" tại địa phương.
Theo kết quả rà soát hộ nghèo được thực hiện vào cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn khoảng 2%, hộ cận nghèo là 3%. Có được kết quả đó, ngoài việc triển khai có hiệu quả các chính sách hỗ trợ để người nghèo vươn lên, các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị trong tỉnh còn thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm huy động sự chung tay, góp sức của cộng đồng, tạo nguồn lực để hỗ trợ nhà ở cho người nghèo, giúp họ có chốn an cư, lạc nghiệp, vươn lên ổn định cuộc sống.
Năm 2020 là năm có nhiều khó khăn, thử thách đối với công tác đảm bảo an sinh xã hội do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, thiên tai, bão lụt. Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp, thậm chí tạm dừng hoạt động, hàng nghìn lao động bị mất việc làm, cuộc sống hết sức khó khăn. Nhưng từ trong gian khó ấy, cùng với sự "trợ sức" từ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các doanh nghiệp đã hát huy nội lực, tìm kiếm cơ hội từ trong thách thức để vượt khó khôi phục sản xuất, đảm bảo việc làm cho người lao động. Cùng với đó, tinh thần "tương thân tương ái" được khơi dậy mạnh mẽ trong cộng đồng đã tạo nguồn lực để hỗ trợ những đối tượng yếu thế cùng vươn lên với mục tiêu "không để ai bị bỏ lại phía sau"…
Tại xóm Chùa, xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, rất nhiều người biết đến gia đình chị Mai Thị Hằng bởi vợ chồng chị là tấm gương sáng trong lao động sản xuất. Nhờ phát huy hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH), gia đình chị Hằng đã vươn lên thoát nghèo bền vững và có cuộc sống ấm no.
Tại xóm Chùa, xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, rất nhiều người biết đến gia đình chị Mai Thị Hằng bởi vợ chồng chị là tấm gương sáng trong lao động sản xuất. Nhờ phát huy hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH), gia đình chị Hằng đã vươn lên thoát nghèo bền vững và có cuộc sống ấm no.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, thời gian qua, huyện Yên Khánh đã tập trung nhiều nguồn lực, thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ người dân, giảm nghèo. Đặc biệt, căn cứ nguồn kinh phí được phân bổ, Yên Khánh đã chủ động, linh hoạt trong thực hiện các Dự án "Nhân rộng mô hình giảm nghèo". Bởi vậy, mặc dù nguồn vốn hỗ trợ tuy không lớn, song phù hợp, thiết thực, giúp nhiều hộ nghèo vươn lên ổn định cuộc sống.
Hiện nay, Hội Cựu chiến binh xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh có 454 hội viên. Những năm qua, Hội đã triển khai nhiều chương trình giúp đỡ hội viên vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hiệu quả. Đến cuối năm 2020, toàn Hội không còn hội viên thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo.