Tọa đàm kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về văn hóa Việt Nam"
Sáng 10/3, trường Đại học Hoa Lư tổ chức tọa đàm kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về văn hóa Việt Nam" (1943-2023).
Có 93 kết quả được tìm thấy
Sáng 10/3, trường Đại học Hoa Lư tổ chức tọa đàm kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về văn hóa Việt Nam" (1943-2023).
Tối 26/2, chương trình nghệ thuật kỷ niệm 80 năm "Đề cương về văn hóa Việt Nam" (1943 - 2023) do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, đã tưng bừng diễn ra tại khu vực Vườn hoa đền Bà Kiệu, thuộc không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Sáng 27/2, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Hội đồng Lý luận Trung ương đồng chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển" theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 24/2, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm chuyên đề "Nghệ sĩ là chiến sĩ" nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943 - 2023).
Đúng 80 năm về trước, tháng 2/1943, Đề cương Văn hóa Việt Nam - văn kiện chính thức đầu tiên về công tác văn hóa, văn nghệ do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương này vẫn còn nguyên giá trị.
Ra đời cách nay 80 năm, Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 được ví như tuyên ngôn đầu tiên của Đảng về văn hóa và có ý nghĩa khai sáng, mở đường cho văn hóa Việt Nam phát triển.
Năm mươi năm đã trôi qua, nhưng chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" đã đi vào lịch sử dân tộc ta như một chiến thắng chói lọi, một kỳ tích vô song của thế kỷ XX. Chiến thắng vĩ đại này là sự minh chứng hùng hồn về sức mạnh của văn hóa Việt Nam, là chiến thắng của ý chí, bản lĩnh khí phách Việt Nam, chiến thắng của lòng tự hào, tự tôn, tự trọng, của đức hy sinh cao thượng Việt Nam.
Chiều 23/11, tại Trung tâm Nghệ thuật Điềm Phùng Thị, Bảo tàng Mỹ thuật Huế phối hợp với Trường Đại học Nghệ thuật thuộc Đại học Huế tổ chức trưng bày Triển lãm mỹ thuật chủ đề "Làng cổ Phước Tích qua góc nhìn của Mỹ thuật tạo hình", nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.
Sự kiện Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022, với chủ đề "Hoa Lư vang mãi ngàn năm" sẽ diễn ra từ ngày 17 đến ngày 19/11/2022. Đây là sự kiện văn hóa có ý nghĩa quan trọng nhằm đẩy mạnh các hoạt động giao lưu văn hóa và tôn vinh các di sản văn hóa, xúc tiến, quảng bá du lịch giữa các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế. Đồng thời, đây cũng là hoạt động thiết thực hưởng ứng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11).
Chiều 21/9, hưởng ứng "Năm đoàn kết hữu nghị Việt Nam- Lào 2022" và chào mừng năm học mới 2022-2023, trường Đại học Hoa Lư tổ chức chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam- Lào.
Á hậu Phương Anh vừa hé lộ ý tưởng quốc phục sẽ mang đến 'đấu trường' Miss International 2022, sẽ diễn ra tại Nhật Bản. Thiết kế vừa tinh xảo vừa chứa đựng giá trị truyền thống cốt lõi văn hóa Việt.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, nằm trong khuôn khổ Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt Nam - Lào 2022, "Trại điêu khắc và vẽ tranh cổ động tại Lào, năm 2022" là một trong những hoạt động do Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Lào tổ chức với chủ đề "Quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam".
Đại sứ Lê Viết Duyên tin tưởng UNEFA sẽ trở thành trung tâm giáo dục, nghiên cứu về Việt Nam, phổ biến và vận dụng tư tưởng, phương pháp luận Hồ Chí Minh có uy tín ở Venezuela, cả Mỹ Latinh, thế giới.
Lễ thượng cờ với bản sắc văn hóa Việt Nam được tổ chức trang trọng, chào đón các đoàn thể thao đến tham dự SEA Games 31 và khích lệ tinh thần thi đấu của các vận động viên.
Nói về tranh dân gian Huế, hầu như ai cũng nghĩ đến tranh làng Sình. Nhưng đất cố đô, nơi gắn với hàng trăm đế nghiệp nhà Nguyễn, nơi pha trộn bản sắc văn hóa Việt-Chăm mang trong mình một kho văn hóa bề thế, là nền tảng để ra đời những loại hình tranh dân gian khác nhau: tranh in giấy, tranh gương kính, tranh khảm gốm sứ...
Mục tiêu Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam 2021-2030 là 100% các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, 100% các di tích quốc gia đặc biệt được số hóa.
Sáng 24/11, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng về lĩnh vực văn hóa, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu chỉ đạo. Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư với bạn đọc.
Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Khê - nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc dân tộc nổi tiếng ở Việt Nam, người có công lớn trong việc quảng bá âm nhạc Việt Nam nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung ra thế giới.
Ngày 29/6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc góp ý dự thảo Chiến lược văn hóa Việt Nam đến năm 2030 và chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025. Dự hội nghị tại điểm cầu Hà Nội có đồng chí Nguyễn Văn Hùng, UVT.Ư Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; đại điện một số ban, bộ, ngành Trung ương và lãnh đạo các tỉnh, thành phố tại 63 điểm cầu.
Nhân kỷ niệm 15 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, tối 22/11/2020, Ban quản lý Phố cổ Hà Nội tổ chức chương trình thời trang "Chuyện phố" trong chuỗi sự kiện với chủ đề "Ký ức Thăng Long."
Phấn đấu đến năm 2030, ngành du lịch văn hóa chiếm 20% trong tổng số khoảng 40 tỷ USD doanh thu từ khách du lịch. Thương hiệu quốc gia cho du lịch văn hóa Việt Nam được mở rộng, ghi nhận tại các thị trường mới và thị trường mục tiêu.
Những năm gần đây, Chiếu xẩm chợ Yên Phong, xã Yên Phong, (Yên Mô) đã góp phần phục dựng hình thức diễn xướng của nghệ thuật hát xẩm truyền thống tại những nơi đông người (bến sông, hè đường, góc chợ…). Chiếu xẩm đã giới thiệu tới công chúng về giá trị của loại hình nghệ thuật độc đáo hát xẩm, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Là trang phục truyền thống, áo dài thường được các chị em phụ nữ mặc vào những dịp ngày lễ, kỷ niệm, cưới hỏi... Lần đầu tiên, "Tuần lễ áo dài" do Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam phát động đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của đông đảo cán bộ, hội viên, phụ nữ trong cả nước. Tại Ninh Bình, hòa chung không khí hưởng ứng hoạt động "Áo dài- Di sản văn hóa Việt Nam", "Tuần lễ áo dài" tại Ninh Bình đã và đang được hội viên, phụ nữ hào hứng đón nhận, mặc hàng ngày đi làm, tới cơ quan, công sở...
Hưởng ứng hoạt động "Áo dài - Di sản văn hóa Việt Nam" do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động và "Tuần lễ Áo dài", Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Hoa Lư phối hợp Ban Nữ công Liên đoàn Lao động huyện và Ban Thường vụ Hội LHPN các xã, thị trấn triển khai hưởng ứng "Tuần lễ áo dài" diễn ra từ ngày 2/3 đến 8/3.