Logo

    Tìm kiếm: văn hóa truyền thống

    117 kết quả được tìm thấy

    Tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể; kỹ năng, nghiệp vụ du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường

    Tập huấn, truyền dạy văn hóa phi vật thể; kỹ năng, nghiệp vụ du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường

    Văn Hóa-

    Ngày 28/11, UBND huyện Nho Quan phối hợp với Trường Đại học Thủ đô Hà Nội khai mạc các lớp tập huấn, bồi dưỡng, truyền dạy văn hóa phi vật thể và tập huấn bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ du lịch gắn với khai thác các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường.

    Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở Nho Quan: Khơi dậy và phát huy sức mạnh gắn kết cộng đồng

    Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở Nho Quan: Khơi dậy và phát huy sức mạnh gắn kết cộng đồng

    Thời sự-

    20 năm qua, Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc đã được các khu dân cư trên địa bàn huyện Nho Quan tổ chức nền nếp, trở thành đợt sinh hoạt chính trị, xã hội sâu rộng. Trong ngày hội, ngoài việc tổ chức phần lễ bảo đảm trang nghiêm, các khu dân cư còn chú trọng tổ chức phần hội với nhiều hoạt động ý nghĩa như: giao lưu văn hóa, văn nghệ, TDTT mang đậm nét văn hóa truyền thống của các vùng miền…, do vậy thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Những hoạt động thiết thực của Ngày hội không chỉ làm giàu thêm đời sống tinh thần cho nhân dân mà quan trọng hơn cả là đã khơi dậy và phát huy sức mạnh gắn kết cộng đồng để cùng nhau vun bồi và phát huy những nét đẹp riêng có của mỗi khu dân cư, chung tay góp sức làm cho cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn.

    Lưu giữ hồn quê

    Lưu giữ hồn quê

    Văn Hóa-

    Trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), ngoài việc quan tâm đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống, kinh tế dân sinh, để mỗi làng quê ngày càng khang trang, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Kim Sơn đã nỗ lực bảo tồn, phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống, lưu giữ hồn quê.

    Dấu ấn qua 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

    Dấu ấn qua 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

    Thời sự-

    Ngày 1/8/2003, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã ra Nghị quyết về việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc và quyết định lấy ngày 18/11 hàng năm làm ngày tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc ở khu dân cư nhằm tiếp tục xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và nâng cao vai trò của MTTQ Việt Nam trong thời kỳ mới. 20 năm qua (2003 - 2023), việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc đã trở thành các kỳ sinh hoạt xã hội rộng rãi ở các khu dân cư trên địa bàn tỉnh. Ngày hội đã góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, khơi dậy khát vọng vươn lên, hình thành lối sống tốt đẹp, tăng cường, củng cố nâng cao sức mạnh và vai trò của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới.

    Ninh Xuân: Quan tâm bảo tồn kiến trúc nhà cổ

    Ninh Xuân: Quan tâm bảo tồn kiến trúc nhà cổ

    Văn Hóa-

    Thời gian qua, xã Ninh Xuân (Hoa Lư) đã và đang nỗ lực bảo tồn kiến trúc những ngôi nhà cổ, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và phát triển du lịch tại địa phương.

    Để bản sắc văn hóa trở thành "mã định danh" của địa phương

    Để bản sắc văn hóa trở thành "mã định danh" của địa phương

    Văn Hóa-

    Ninh Bình là vùng đất giàu bản sắc văn hóa. Văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống do các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, phát triển chính là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc riêng của địa phương. Làm thế nào để bản sắc văn hóa trở thành "mã định danh" của địa phương? Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trò chuyện với đồng chí Nguyễn Mạnh Cường, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao, sau đây là nội dung cuộc trò chuyện.

    Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa và An sinh xã hội" tỉnh Ninh Bình: Lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc

    Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa và An sinh xã hội" tỉnh Ninh Bình: Lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc

    Thời sự-

    Cách đây 6 năm (năm 2017), tỉnh Ninh Bình phát động xây dựng Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa và An sinh xã hội" nhằm huy động các nguồn lực thực hiện tốt hơn công tác tri ân người có công, bảo đảm an sinh xã hội với mục tiêu "Không để ai bị bỏ lại phía sau". Với ý nghĩa nhân văn cao cả, Quỹ đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình, trách nhiệm của các tổ chức, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân. Từ nguồn Quỹ đã giúp các gia đình có công với cách mạng được chăm lo tốt hơn; nhiều người nghèo cũng có điều kiện vượt qua khó khăn, vươn lên ổn định cuộc sống. Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được phát huy đã thắp sáng ngọn lửa yêu thương, khơi dậy nguồn lực, khát vọng và ý chí tự lực, tự cường trong mỗi người dân Ninh Bình trên hành trình dựng xây, phát triển quê hương, đất nước.

    Xây dựng "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng

    Xây dựng "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng

    Du Lịch-

    Tuần Du lịch Ninh Bình được tổ chức thường niên vào mỗi dịp "Mùa vàng Tam Cốc" đã góp phần tôn vinh các giá trị di sản văn hóa truyền thống của dân tộc, tôn vinh hình ảnh vùng đất, con người Ninh Bình tươi đẹp, thân thiện, mến khách. Đây chính là động lực quan trọng để du lịch Ninh Bình phát triển bền vững trong thời gian tới, trở thành điểm đến thực sự hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bùi Văn Mạnh, TUV, Giám đốc Sở Du lịch về vấn đề này.

    Ra mắt Câu lạc bộ hát giao duyên tiếng Mường

    Ra mắt Câu lạc bộ hát giao duyên tiếng Mường

    Tin văn nghệ-

    Để góp phần gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào Mường, ngày 23/4, xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan đã tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ hát giao duyên tiếng Mường, thôn Đồng Trung, xã Quảng Lạc với 35 thành viên.

    Chợ quê ngày cuối năm

    Chợ quê ngày cuối năm

    Ảnh-

    Nhắc đến chợ quê, với giới trẻ ngày nay hẳn rất xa lạ bởi cuộc sống hiện đại gắn với siêu thị, trung tâm thương mại... Nhưng với nhiều thế hệ người Việt, chợ quê luôn là nét đẹp văn hóa truyền thống mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Gắn theo đó là tình cảm quê hương luôn khắc sâu trong tâm trí mỗi người con xa quê...

    "Không gian chợ Tết xưa" góp phần giữ gìn và lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

    "Không gian chợ Tết xưa" góp phần giữ gìn và lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

    Văn Hóa-

    Vào những ngày cuối năm, một sự kiện văn hóa thu hút sự quan tâm của nhiều người đó là chương trình "Không gian chợ Tết xưa" tổ chức tại Bảo tàng tỉnh. Hoạt động này không phải lần đầu tiên tổ chức, tuy nhiên mỗi năm, đơn vị tổ chức đều cố gắng có những điều chỉnh nhất định để hoạt động thêm phong phú, gần gũi và hấp dẫn hơn với du khách.

    Ứng dụng những yếu tố văn hóa cổ vào thời trang hiện đại

    Ứng dụng những yếu tố văn hóa cổ vào thời trang hiện đại

    Giải trí-

    Trong guồng quay hối hả của cuộc sống đương đại, thật đáng trân trọng và tự hào khi vẫn có những người trẻ bằng tình yêu, đam mê với văn hóa truyền thống đã không ngừng sáng tạo để làm nên những sản phẩm vừa hiện đại, vừa dân tộc, góp phần lan tỏa giá trị của di sản ông cha đến công chúng hôm nay. Và những người trẻ đến từ Vạn Thiên Y chính là một phần trong số đó.

    Đấu tranh, bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống

    Đấu tranh, bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Văn hóa truyền thống là hồn cốt của dân tộc, được coi như giá trị thương hiệu, quyền lực mềm, vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển bền vững ở Việt Nam.

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa làng

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa làng

    Văn Hóa-

    Hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình của làng quê từ lâu đã thấm đẫm tâm hồn mỗi người, nhất là những người con xa quê. Mặc dù chịu ảnh hưởng khá nhiều của làn sóng đô thị hóa, quá trình xây dựng NTM, nhưng nhiều vùng quê nông thôn trong quá trình phát triển đã chắt lọc và lưu giữ được những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, của dân tộc. Những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, những đền chùa, miếu mạo vẫn luôn mang giá trị trong đời sống văn hóa cũng như tâm linh của mỗi người.

    Về Gia Vân xem nông dân làm du lịch

    Về Gia Vân xem nông dân làm du lịch

    Du Lịch-

    Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch khai thác nguồn tài nguyên sẵn có với sự tham gia của cộng đồng dân cư-những người trực tiếp tham gia và hưởng lợi từ hoạt động du lịch. Để du lịch cộng đồng phát triển bền vững, người dân xã Gia Vân (huyện Gia Viễn) đã và đang phát huy rất tốt vai trò chủ thể, thu hút khách bằng chính lòng hiếu khách và những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương mình.

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Với mục đích bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, thời gian qua, huyện Nho Quan đã xây dựng, có kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa; bồi dưỡng, đào tạo cán bộ văn hóa; hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị văn hóa cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa cho đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

    Khi du lịch và nghệ thuật truyền thống "bắt tay" nhau

    Khi du lịch và nghệ thuật truyền thống "bắt tay" nhau

    Du Lịch-

    "Cái bắt tay" giữa nghệ thuật truyền thống và hoạt động du lịch đã mang đến những hiệu ứng to lớn, được ví như "một mũi tên trúng nhiều đích". Bởi hoạt động này không chỉ góp phần giới thiệu, bảo tồn và lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc, mà còn làm đa dạng các sản phẩm, níu chân du khách lưu trú lại với vùng đất Cố đô Hoa Lư.

    Đừng xa rời văn hóa truyền thống tốt đẹp

    Đừng xa rời văn hóa truyền thống tốt đẹp

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Sau Tết Trung thu, sáng sớm, sinh hoạt rút kinh nghiệm ban tổ chức đêm hội trăng rằm của thôn, ông Phát, Trưởng ban công tác Mặt trận thôn không khách khí nói ngay:

    Lưu giữ hồn quê qua những nếp nhà

    Lưu giữ hồn quê qua những nếp nhà

    Ảnh-

    Trong ký ức của nhiều người, những ngôi nhà lợp mái bổi, những đường dong ngõ xóm với mái ngói thâm nâu… đã gợi lại bao kỷ niệm của một thời thơ ấu được sinh ra, lớn lên và trưởng thành ở những vùng thôn quê đồng bằng Bắc Bộ. Nếp nhà xưa cũng là sự nhắc nhớ thế hệ hôm nay phải biết trân trọng, lưu giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long