Người phụ nữ duy nhất ở Ninh Bình hai lần được nhận sắc phong của Vua triều Nguyễn
Đó là bà Phạm Thị Anh, sinh năm 1820, quê xã Quán Vinh, Tổng Quán Vinh, huyện Gia Viễn, nay là thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Có 11 kết quả được tìm thấy
Đó là bà Phạm Thị Anh, sinh năm 1820, quê xã Quán Vinh, Tổng Quán Vinh, huyện Gia Viễn, nay là thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Bộ tranh vẽ minh họa "Đại Lễ phục triều đình An Nam" do họa sĩ Nguyễn Văn Nhân thực hiện dưới triều vua Thành Thái, sau đó lưu lạc và thuộc sở hữu của một phòng trưng bày ở Singapore. Nhà nghiên cứu Trần Minh Nhựt đã nghiên cứu bộ tranh này và đưa kết quả nghiên cứu vào cuốn sách "Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX" do Omega+ ấn hành.
Hơn 30 năm qua, ở Huế có một nhà sưu tầm cổ vật đã lặng lẽ sưu tập được hơn 100 chiếc áo đủ loại, gồm long bào, hoàng bào, áo của quan lại… triều Nguyễn. Đây được xem là bộ sưu tập hiếm có ở Việt Nam.
Bùi Dị (1833 - 1895) là quan Đại thần, hàm Chánh nhất phẩm, được phong tới chức Thượng thư và Quốc sử quán Tổng tài, triều Nguyễn.
Một lần, Tản Đà lên vãn cảnh danh thắng lịch sử và văn hóa nổi tiếng là núi Dục Thúy. Sau khi đọc các bài thơ khắc đá của các bậc vua chúa, công hầu khanh tướng, trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa, những người đỗ đạt trong các kỳ thi Hội, thi Đình và bao tao nhân mặc khách trong sáu thế kỷ đã qua, khi thi sỹ dừng chân trước tấm bia chạm khắc bài thơ "Trăng gió vui cùng hắn" trên vách đá và nhất là khi nhìn lốt bàn chân của quan Tuần phủ Ninh Bình là Từ Đạm (triều Nguyễn) khắc trên đỉnh núi.
Lượng lớn bảo vật Hoàng cung triều Nguyễn như ngọc tỷ, ấn, kiếm, kim sách, mũ miện... được giới thiệu đến công chúng Huế từ ngày 6/12.
Triều Nguyễn có 13 vua, nhưng do các lý do kinh tế và chính trị nên chỉ có 7 khu lăng tẩm được xây dựng, tất cả đều còn lại đến ngày nay với các lối kiến trúc riêng.
Mộc bản triều Nguyễn là những bản khắc gỗ khắc chữ ngược dùng để nhân bản tài liệu. Đây là di sản đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản tư liệu của nhân loại và được đưa vào chương trình "Ký ức thế giới" vào ngày 30 tháng 7 năm 2009.
Họa sỹ, nhà thơ Phạm Tăng sinh ra và lớn lên ở Yên Mạc, huyện Yên Mô. Đó là một vùng quê nổi tiếng hiếu học với những nhà khoa bảng và quan chức lớn thời phong kiến như Hoàng giáp Ninh Địch (đỗ Đệ nhị giáp - tiến sỹ xuất thân, khoa Mậu Tuất, đời vua Lê Dụ Tông, năm 1718); Thượng thư Ninh Tốn (đỗ Tiến sỹ Hội nguyên, khoa Mậu Tuất, năm 1778, đời vua Lê Hiển Tông); tham biện nội các, Toản tu sử quán, trưởng Hàn lâm viện Vũ Phạm Khải triều Nguyễn...
Sáng 16-12, tại Hà Nội, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước và Bộ Văn hóa - Thông tin đã tổ chức Lễ đón nhận bằng Di sản tư liệu thế giới đối với Mộc bản triều Nguyễn.
Nhà nghiên cứu Phan Thuận An vừa công bố thêm một Châu bản dưới triều Nguyễn liên quan đến chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Cũng như tờ Châu bản trước (NDĐT đã thông tin), tờ này cũng được tìm thấy từ tủ sách gia đình ông - phủ của Công chúa Ngọc Sơn (con vua Đồng Khánh, em vua Khải Định, cô ruột vua Bảo Đại) tại 31 Nguyễn Chí Thanh, Huế.