Việt Nam ra tuyên bố về tàu Mỹ tuần tra ở Trường Sa
Trước việc Mỹ điều tàu đến tuần tra ở quần đảo Trường Sa, Việt Nam kêu gọi các nước góp phần duy trì hòa bình ở khu vực.
Có 411 kết quả được tìm thấy
Trước việc Mỹ điều tàu đến tuần tra ở quần đảo Trường Sa, Việt Nam kêu gọi các nước góp phần duy trì hòa bình ở khu vực.
Tàu hải quân Hàn Quốc vừa bắn 5 phát đạn cảnh cáo bằng súng máy vào tàu của Triều Tiên và Triều Tiên đã gọi đây là "hành động gây hấn nghiêm trọng".
Hành khách chiếm đoạt, gây bạo loạn tại cảng hàng không, sân bay và cơ sở cung cấp dịch vụ điều hành bay sẽ bị cấm đi tàu bay vĩnh viễn.
Từ ngày 1/11/2015, hành khách được mua hàng miễn thuế trên tàu bay của hãng hàng không được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam, đang thực hiện chuyến bay quốc tế đến Việt Nam.
Cái nắng chính hạ tháng 7 càng làm xa hơn quãng đường về xã Sơn Hà (Nho Quan) khi chúng tôi đến thăm gia đình Trung úy Vũ Đức Thọ, nhân viên báo vụ tàu 2007, Hải đội 101, Bộ Tư lệnh vùng Cảnh sát biển 1.
Tăng lương CBCCVC hệ số lương từ 2,34 trở xuống; nâng mức trợ cấp người có công với cách mạng; 7 đối tượng được miễn, giảm giá vé tàu;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 4/2015.
Theo Nghị định số 14/2015/NĐ-CP của Chính phủ vừa ban hành, có 7 đối tượng chính sách xã hội được hưởng chế độ miễn, giảm giá vé đi tàu.
Chúng tôi tới thăm gia đình Nguyễn Việt Hà (xóm Nam Ninh, Gia Lạc, Gia Viễn) vào một ngày đầu tháng Mười hai. Khi chúng tôi đến, cả đại gia đình đồng chí Hà đang quây quần, thành kính làm mâm cơm cúng tổ tiên, báo với tổ tiên thượng úy Hà mới được giao trọng trách là thuyền trưởng tàu Trường Sa 18, hải đội 411 Bộ tư lệnh Vùng 4 hải quân.
Theo lời của Trung úy Phạm Tất Đạt, Tàu 4043, VCSB3 chúng tôi tìm đến gia đình anh Phạm Văn Sáng ở thôn Lạc Thiện, là anh trai Trung úy Phạm Tất Đạt. Qua tâm sự, chúng tôi biết phía sau những thành quả mà Trung úy Phạm Tất Đạt có được là sự nỗ lực hỗ trợ của những người than, đặc biệt là anh Sáng.
Chúng tôi tới thăm gia đình thượng úy Vũ Trọng Huân (thuyền trưởng Tàu 4032- VCSB3) ở Lạc Khoái, Gia Lạc (Gia Viễn) vào một buổi chiều chớm thu. Trong ngôi nhà xinh xắn, ẩn mình dưới vườn cây xum xuê quả ngọt, vợ anh, chị Nguyễn Thị Thành đang say sưa soạn giáo án chuẩn bị cho buổi dạy ngày mai. Hai đứa trẻ - con của vợ chồng anh Huân đang tíu tít kể cho ông bà nội nghe về đêm Hội trăng rằm mà các cháu mới đi dự về.
Nút giao giữa đường sắt Bắc - Nam và Quốc lộ 1A thuộc địa bàn thị xã Tam Điệp là điểm rất phức tạp về giao thông, thường xuyên ùn tắc, nhất là mỗi khi có tàu hỏa chạy qua… và được Bộ Giao thông-Vận tải ưu tiên đầu tư xây dựng cầu vượt. Ngay sau khi hoàn thành các hạng mục của đơn nguyên cầu phải, chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, nhà thầu, các đơn vị thi công đã sẵn sàng bắt tay ngay vào việc thi công đơn nguyên cầu trái tuyến.
Một ngày tháng 7, chúng tôi tới thăm gia đình bà Nguyễn Thị Hảo ở xóm Bến Xanh, xã Khánh Thiện (Yên Khánh), mẹ của Thiếu úy Đoàn Ngọc Tân hiện thực thi nhiệm vụ trên tàu cảnh sát biển thuộc Hải đội 201- Vùng cảnh sát biển 2.
Theo hãng tin Reuter của Anh, nhiều khả năng, Trung Quốc sẽ đưa tàu khai thác khí đốt trị giá nhiều tỉ USD đang được nghiên cứu xuống hoạt động ở Biển Đông.
Hiện nay, ở các tuyến sông trên địa bàn tỉnh có nhiều tàu, thuyền thường xuyên neo đậu dưới gầm cầu làm cản trở giao thông đường thủy, vi phạm hành lang an toàn cầu. (Trong ảnh là một chiếc tàu neo đậu dưới gầm cầu Gián Khẩu, ảnh chụp lúc 10h ngày 30-6-2014).
Thông tin từ Cục Kiểm ngư Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết: Trong ngày 22/6, Trung Quốc đã tăng số lượng tàu xung quanh giàn khoan lên 133 đến 137 tàu, hơn hôm qua (21/6) từ 15 đến 19 tàu, trong đó có 42 - 44 tàu hải cảnh, 14 - 15 tàu vận tải, 18 - 19 tàu kéo, 54 tàu cá, 5 tàu quân sự.
Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết, ngày 15/6, tàu hải cảnh, tàu kéo Trung Quốc bám sát, chủ động ngăn cản các tàu kiểm ngư Việt Nam từ xa. Nguy hiểm hơn, tàu Trung Quốc sử dụng tốc độ cao, áp sát tàu Việt Nam ở khoảng cách gần nhất 10 - 30 m sẵn sàng đâm va, ngăn cản ở khu vực cách giàn khoan Hải Dương - 981 khoảng 8 - 10 hải lý.
Chiều 3/6, Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết: Giàn khoan Hải Dương - 981 của Trung Quốc ở trạng thái ổn định tại tọa độ 15 độ 33 phút 36 giây Vĩ độ Bắc, 111 độ 34 phút 11 giây Kinh độ Đông.
Tuần qua (từ 26/5 - 1/6), dư luận thế giới tiếp tục lên án mạnh mẽ việc Trung Quốc ngang ngược đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam và đâm chìm một tàu cá của Việt Nam làm gia tăng căng thẳng trên Biển Đông. Bên cạnh đó, những diễn biến mới tại một số "điểm nóng" Ukraine, Thái Lan, Lybia, tình hình bầu cử Ai Cập... cũng là những sự kiện quốc tế đáng chú ý trong tuần qua.
Ngày 27/5, phía Trung Quốc đã di chuyển giàn khoan Hải dương 981 tới vị trí mới, cách vị trí cũ khoảng 22 hải lý về phía Đông - Đông Nam. Chiều tối ngày 27 và sáng ngày 28/5, tại vị trí cũ, Trung Quốc vẫn duy trì một lực lượng khá lớn các tàu chức năng và tàu cá vỏ sắt hoạt động trái phép trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Lúc 16 giờ ngày 26/5, tàu cá của Trung Quốc số 11209 đã đâm chìm tàu cá ĐNa 90152 của ngư dân Đà Nẵng ở Nam Tây Nam giàn khoan Hải Dương - 981 và cách giàn khoan này 17 hải lý, là ngư trường truyền thống, thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm nay triệu đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội đến để phản đối các hành động đe dọa, tấn công tàu cá, xâm hại tính mạng ngư dân Việt Nam trên Biển Đông.
Tình hình Biển Đông vẫn rất căng thẳng. Không chỉ hạ đặt trái phép giàn khoan Haiyang Shiyou 981 (Hải Dương 981), Trung Quốc còn điều hàng chục tàu, trong đó có nhiều tàu quân sự xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Nhiều lần tàu Trung Quốc hung hăng tấn công lực lượng thực thi pháp luật của Việt Nam.
Về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương - 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, huy động nhiều tàu đi cùng, trong đó có cả tàu hộ vệ tên lửa, gây nên tình hình hết sức căng thẳng ở Biển Đông, ngày 14/5, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam cho biết, cơ quan này vừa nhận Thư của Hội hữu nghị Mông Cổ -Việt Nam và Tuyên bố của Ủy ban đoàn kết Ấn Độ - Việt Nam bày tỏ sự lên án mạnh mẽ hành động xâm phạm này của Trung Quốc.
Theo thông tin từ Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển (Bộ Quốc phòng), trong ngày 13/5/2014, Trung Quốc sử dụng 86 tàu làm lực lượng hộ tống, bảo vệ cho hoạt động trái phép, xâm phạm của giàn khoan Hải Dương - 981 trên thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, trong đó: 2 tàu quân sự (1 tàu Hộ vệ tên lửa số hiệu 534; 1 tàu tuần tiễu săn ngầm mang số hiệu 786); 32 tàu Hải Cảnh; 4 tàu Hải Giám; 4 tàu Hải Tuần; 2 tàu Ngư chính; 7 tàu kéo cứu hộ; 19 tàu vận tải; 1 tàu dầu, 15 tàu cá vỏ sắt.
Về việc Trung Quốc đưa và hạ đặt giàn khoan HD-981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, huy động nhiều tàu đi cùng, trong đó có cả tàu hộ vệ tên lửa, gây nên tình hình hết sức căng thẳng ở Biển Đông, ngày 10-5, ủy ban Hòa bình Việt Nam đã gửi thư tới Hiệp hội Nhân dân Trung Quốc vì Hòa bình và Tài giảm quân bị; Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam đã gửi điện tới Hội trưởng Hội Hữu nghị Trung Quốc-Việt Nam, bày tỏ sự quan ngại và bất bình của nhân dân Việt Nam trước hành động xâm phạm này; đề nghị các lực lượng Trung Quốc chấm dứt hành động khiêu khích, rút giàn khoan, không làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông; tìm kiếm các giải pháp hợp lý, hòa bình để giải quyết bất đồng, tạo môi trường hòa bình để nhân dân hai nước xây dựng, phát triển đất nước, phù hợp với nguyện vọng và tình cảm hữu nghị giữa nhân dân hai nước.