Ổi Đồng Phong, sản phẩm OCOP tiềm năng
Những năm gần đây, cây ổi trở thành cây trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân xã Đồng Phong, huyện Nho Quan. Đây cũng là sản phẩm được huyện chọn là sản phẩm OCOP trong năm 2022.
Có 75 kết quả được tìm thấy
Những năm gần đây, cây ổi trở thành cây trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân xã Đồng Phong, huyện Nho Quan. Đây cũng là sản phẩm được huyện chọn là sản phẩm OCOP trong năm 2022.
Phát triển sản phẩm OCOP đang là hướng đi của nhiều nông dân ở Nho Quan, góp tích cực vào phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập của nông dân, nông thôn. Trên cơ sở phát huy tiềm năng, thế mạnh về sản vật, ngành nghề nông thôn và dịch vụ du lịch các sản phẩm đặc sản, đặc hữu của các địa phương; thời gian qua, Nho Quan đã có nhiều chính sách hỗ trợ giúp bà con nông dân xây dựng sản phẩm ОСОР, làm giàu trên quê hương.
Sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Gia Viễn nổi tiếng với nghề truyền thống làm mắm tép nên chị Nguyễn Thị Lệ Thanh, thôn Thượng, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình luôn nung nấu ý tưởng phát triển những sản phẩm từ mắm tép đặc sản quê hương. Qua quá trình tìm tòi, sáng tạo và nghiên cứu, đến nay chị đã phát triển thành công sản phẩm "Thịt chưng mắm tép Thanh Nguyễn", đạt chất lượng sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh.
Theo thông tin từ Ban tổ chức, Hội nghị Thủ tướng đối thoại với nông dân; Festival trái cây và sản phẩm Ocop Việt Nam sẽ diễn ra tại Sơn La từ ngày 28/5 đến 1/6.
Sáng 24/12, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị tổng kết chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) năm 2021.
Sáng 26/11, Hội đồng OCOP cấp tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP của tỉnh Ninh Bình năm 2021.
Sáng 23/11, UBND huyện Hoa Lư tổ chức Hội nghị đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2021.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã của các địa phương kết nối sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP trong trạng thái bình thường mới, ngày 20/11, Bộ Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến kết nối tiêu thụ rau vụ đông các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Trần Thanh Nam, Tổ trưởng Tổ công tác 970, dự và chỉ đạo hội nghị.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông thôn và đang được triển khai ở toàn bộ khu vực nông thôn, thành thị trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân. Thực hiện Chương trình OCOP năm 2021, huyện Nho Quan đang chú trọng triển khai hỗ trợ phát triển, hoàn thiện, chuẩn hóa đối với 3 sản phẩm đạt hạng từ 3 sao trở lên (gồm Na Phú Long, Trà hoa thảo mộc Cita herb Cúc Phương; Bình gốm cắm hoa Gia Thủy).
Sau 3 năm triển khai Chương trình OCOP, Ninh Bình có 26 sản phẩm truyền thống, sản phẩm thế mạnh của tỉnh được hoàn thiện theo quy chuẩn, đảm bảo về an toàn thực phẩm, mẫu mã, ....và được chứng nhận sản phẩm OCOP từ 3-4 sao. Hiện nay, cùng với chuẩn hóa và phát triển sản phẩm mới, các cấp, các ngành liên quan và các chủ thể được lựa chọn đang nỗ lực để nâng sao cho sản phẩm OCOP của tỉnh.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh đã từng bước khẳng định là chương trình phát triển kinh tế trọng tâm khu vực nông thôn theo hướng nội sinh, gia tăng giá trị, góp phần triển khai thành công chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới. Với nhiều cách làm sáng tạo, chương trình đã góp phần nâng cao giá trị giá trị sản xuất và xây dựng, phát triển thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản, đặc trưng của Ninh Bình.
Sáng 21/1, Chi cục Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị tổng kết chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Ninh Bình năm 2020. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành, huyện, thành phố của tỉnh.
Thời gian gần đây, sản phẩm cơm cháy được chứng nhận OCOP của Doanh nghiệp tư nhân sản xuất thực phẩm Linh Phương (thành phố Tam Điệp) gây ấn tượng tốt bởi chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm đều đạt tiêu chuẩn, có tem nhãn và xuất xứ nguồn gốc rõ ràng, giúp người tiêu dùng yên tâm sử dụng. Đây là sản phẩm cơm cháy đầu tiên của Ninh Bình được UBND tỉnh chứng nhận và cấp sao sản phẩm OCOP.
Những năm qua, chương trình OCOP đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế khu vực nông thôn của tỉnh theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị. Chương trình cũng là giải pháp quan trọng để các xã hoàn thành tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Trong đó, trọng tâm là phát triển sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị.
Chiều 14/10, tại thành phố Tam Điệp, Liên minh HTX tỉnh phối hợp với HTX Nông sản và du lịch Tam Điệp tổ chức khai trương Siêu thị nông sản và giới thiệu sản phẩm OCOP vùng miền.
Thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), tỉnh đã lựa chọn và hỗ trợ chuẩn hóa các sản phẩm đặc sản, đặc trưng đạt từ 3-5 sao. Ngay sau khi được công nhận sản phẩm OCOP, các cấp, ngành và doanh nghiệp, HTX đang tích cực xúc tiến thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy đổi mới, phát triển sản xuất các sản phẩm.
Sáng 1/10, tại Khu hội chợ triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại (số 489 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội), Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp&PTNT phối hợp với Sở Nông nghiệp&PTNT Ninh Bình khai mạc hội chợ Quảng bá, tiêu thụ nông đặc sản vùng miền và sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) kết hợp với Tuần lễ Nông sản an toàn và sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Bình tại Hà Nội năm 2020.
Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị.
Chương trình OCOP là chương trình Quốc gia về tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa mang tính đặc trưng, có lợi thế của địa phương đảm bảo chất lượng, đạt tiêu chuẩn theo các cấp độ từ 1 sao đến 5 sao.
Ngày 21/1, Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) tỉnh tổ chức hội nghị thẩm định đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Bình. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng dự hội nghị. Cùng dự có các thành viên của Hội đồng đánh giá; các chuyên gia, các thành viên của Hội đồng tư vấn; đại diện các chủ thể có sản phẩm tham gia chương trình.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Trọng tâm của Chương trình OCOP là tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị. Thực hiện Chương trình OCOP, ngày 12/7/2018 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 922/QĐ-UBND phê duyệt Đề án mỗi vùng có sản phẩm đặc trưng, chất lượng, an toàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018-2020. Trong đó, mục tiêu trọng tâm là phát triển doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ sản xuất để sản xuất các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm đặc sản có lợi thế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh, gia tăng giá trị, đẩy mạnh chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
"Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) được hiểu là mỗi địa phương tùy theo điều kiện cụ thể về tiềm năng, lợi thế của mình, lựa chọn ra những sản phẩm độc đáo, mang nét đặc trưng để phát triển. Chương trình này được xác định là giải pháp quan trọng, hướng đi tất yếu để phát triển kinh tế khu vực nông thôn, xây dựng nông thôn mới (NTM).
Từ ngày 31/8 đến 6/9/2018, tại tỉnh Thái Nguyên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội chợ triển lãm mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP) và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao khu vực Trung du miền núi phía Bắc.