Logo

    Tìm kiếm: sản phẩm đặc trưng

    18 kết quả được tìm thấy

    Lan tỏa nét văn hóa ẩm thực truyền thống qua sản phẩm OCOP Giò trứng, xã Yên Từ (Yên Mô). Ảnh: Ngọc Linh

    Sản phẩm OCOP hội tụ tinh hoa đất Cố đô

    Ocop Ninh Bình-

    Sau 5 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm đặc trưng của tỉnh đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Hương vị quê nhà, hơi thở lịch sử và sự tinh tế của bàn tay người thợ... hội tụ trong từng sản phẩm OCOP không chỉ giúp hấp dẫn, cuốn hút khách hàng mà còn là một kênh truyền thông cho văn hóa địa phương, mời gọi du khách về với miền đất Cố đô.

    Quản lý hàng hóa Công ty cổ phần phát triển Yến Xuân Cao Nguyên giới thiệu sản phẩm với khách hàng.

    Các sản phẩm đặc trưng địa phương hút khách tại Tuần lễ hoa Dã Quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya

    Ẩm thực-

    Tuần lễ hoa Dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya đang tổ chức tại khu vực nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai). Đây không chỉ là dịp để du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp rực rỡ của loài hoa dã quỳ, mà còn là cơ hội để thưởng thức những sản phẩm đặc trưng của địa phương.

    Độc đáo "Phiên chợ không tiền mặt" ở Gia Viễn

    Độc đáo "Phiên chợ không tiền mặt" ở Gia Viễn

    Chuyển đổi số-

    Là một trong những hoạt động nổi bật tại Ngày hội Văn hóa-Thể thao năm 2024 của huyện Gia Viễn, "Phiên chợ không tiền mặt" đã thu hút sự quan tâm của nhiều người dân, du khách về việc ứng dụng chuyển đổi số trong quảng bá, giới thiệu các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc trưng của địa phương.

    Gần 30 sản phẩm tiêu biểu của Ninh Bình tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại kinh tế tập thể, HTX khu vực phía Bắc năm 2023

    Gần 30 sản phẩm tiêu biểu của Ninh Bình tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại kinh tế tập thể, HTX khu vực phía Bắc năm 2023

    Nông nghiệp-

    Nhằm hỗ trợ các HTX của tỉnh tiếp cận thị trường, kết nối giao thương, hợp tác, liên kết thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, Liên minh HTX tỉnh đã kết nối, tổ chức 2 gian hàng trưng bày, tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu của tỉnh tại Hội chợ xúc tiến thương mại kinh tế tập thể, HTX khu vực phía Bắc năm 2023.

    Xây dựng thương hiệu từ những sản phẩm đặc trưng

    Xây dựng thương hiệu từ những sản phẩm đặc trưng

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, việc lựa chọn các sản phẩm chủ lực, đặc trưng của địa phương để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tạo dựng thương hiệu được các HTX trên địa bàn tỉnh đặc biệt chú trọng. Qua đó từng bước xây dựng thương hiệu từ các sản phẩm đặc trưng.

    Yên Mô: Nỗ lực "gắn sao" OCOP cho các sản phẩm đặc trưng

    Yên Mô: Nỗ lực "gắn sao" OCOP cho các sản phẩm đặc trưng

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), những năm qua, huyện Yên Mô đã triển khai nhiều chính sách phát triển các sản phẩm đặc trưng của địa phương theo hướng hàng hóa tập trung gắn với chuỗi giá trị. Đồng thời hỗ trợ người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp chuẩn hóa các sản phẩm đáp ứng yêu cầu, tiêu chí sản phẩm OCOP.

    Khánh Thịnh đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số

    Khánh Thịnh đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số

    Xã hội số-

    Là 1 trong 6 xã, thị trấn của huyện Yên Mô được chọn làm điểm nhân rộng mô hình chuyển đổi số, xã Khánh Thịnh đã tích cực thực hiện đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, đưa sản phẩm đặc trưng của xã lên sàn giao dịch điện tử...

    Hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ cây, con đặc sản an toàn xã Yên Hòa: Nâng cao thu nhập nhờ chuyển đổi số

    Hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ cây, con đặc sản an toàn xã Yên Hòa: Nâng cao thu nhập nhờ chuyển đổi số

    Kinh tế số-

    Năm 2018, HTX sản xuất, tiêu thụ cây, con đặc sản an toàn xã Yên Hòa (Yên Mô) được thành lập với 19 thành viên tham gia. Mục tiêu của HTX là phát triển mạnh mẽ các mô hình kinh tế nông nghiệp có thế mạnh ở địa phương nhằm tạo ra các sản phẩm đặc trưng có sức cạnh tranh trên thị trường, hình thành chuỗi liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông dân.

    Chương trình OCOP: Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

    Chương trình OCOP: Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

    Nông nghiệp-

    Triển khai thực hiện Chương trình Quốc gia "Mỗi xã một sản phẩm" (Chương trình OCOP) tỉnh Ninh Bình đã sớm phê duyệt Đề án mỗi vùng có sản phẩm đặc trưng, chất lượng, an toàn giai đoạn 2018-2020. Tuy nhiên, cũng như nhiều tỉnh, thành phố khác của cả nước, trong giai đoạn đầu triển khai, các cấp, các ngành chức năng, các chủ thể sản xuất (doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ sản xuất) vẫn lúng túng và gặp phải một số khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.

    Chương trình OCOP: Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

    Chương trình OCOP: Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

    Kinh tế-

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Trọng tâm của Chương trình OCOP là tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị. Thực hiện Chương trình OCOP, ngày 12/7/2018 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 922/QĐ-UBND phê duyệt Đề án mỗi vùng có sản phẩm đặc trưng, chất lượng, an toàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018-2020. Trong đó, mục tiêu trọng tâm là phát triển doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ sản xuất để sản xuất các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm đặc sản có lợi thế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh, gia tăng giá trị, đẩy mạnh chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.

    Ninh Bình có 10 hợp tác xã tham gia Hội chợ Xúc tiến thương mại hợp tác xã 2019

    Ninh Bình có 10 hợp tác xã tham gia Hội chợ Xúc tiến thương mại hợp tác xã 2019

    Kinh tế-

    Hội chợ Xúc tiến thương mại hợp tác xã (HTX) là hoạt động do Liên minh HTX Việt Nam phối hợp với Viện Kinh tế nông nghiệp hữu cơ tổ chức thường niên. Sự kiện năm nay có gần 400 HTX của 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc tham gia, trong đó, tỉnh Ninh Bình có sự góp mặt của đại diện 10 HTX, doanh nghiệp với các sản phẩm đặc trưng, chất lượng cao.

    Giữ gìn và phát triển thương hiệu cơm cháy Ninh Bình

    Giữ gìn và phát triển thương hiệu cơm cháy Ninh Bình

    Công nghiệp-

    Cơm cháy-món ăn đặc sản nổi tiếng của Ninh Bình đã dần trở thành thương hiệu và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Để giữ gìn và phát triển sản phẩm đặc trưng này, bên cạnh việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, các cơ sở sản xuất cơm cháy trên địa bàn tỉnh còn tăng cường nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ.

    Yên Hòa từng bước xây dựng thương hiệu, tìm đầu ra bền vững cho nông sản

    Yên Hòa từng bước xây dựng thương hiệu, tìm đầu ra bền vững cho nông sản

    Nông nghiệp-

    Yên Hòa là một xã nằm ở nửa phía bắc huyện Yên Mô, có thế mạnh về phát triển nông nghiệp với nhiều sản phẩm đặc trưng như rau rút, rau cần, cá chạch sụn... Thời gian qua, xã đã triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển sản xuất, cơ cấu lại nông nghiệp. Song song với đó, xã cũng quan tâm, chú trọng xây dựng thương hiệu, bảo hộ tên gọi… đối với các sản phẩm đặc thù, chất lượng tốt, từ đó nâng giá trị, tìm đầu ra bền vững cho nông sản của địa phương.

    Kỳ vọng về sản phẩm sữa dê, thịt dê sạch mang thương hiệu Ninh Bình

    Kỳ vọng về sản phẩm sữa dê, thịt dê sạch mang thương hiệu Ninh Bình

    Kinh tế-

    Dê là sản phẩm đặc trưng lợi thế của Ninh Bình với thị trường tiêu thụ rộng lớn. Tuy nhiên, do phương thức chăn nuôi quy mô nhỏ, dựa hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên nên nhiều năm nay tổng đàn dê của tỉnh ta không thể tăng lên, thậm chí còn giảm đi. Trước thực trạng này, Công ty CP Giống vật nuôi, cây trồng Đồng Giao đã và đang triển khai dự án chọn tạo giống, khai thác và chế biến dê sữa, dê thịt quy mô công nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp với mục tiêu gây dựng nên dòng sản phẩm sữa dê, thịt dê sạch, chất lượng cao mang thượng hiệu Ninh Bình phục vụ nhu cầu thưởng thức thịt dê Ninh Bình và cung cấp cho các tỉnh lân cận. Dự án được kỳ vọng sẽ làm "đầu kéo" cho việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

    Tăng cường xúc tiến thương mại cho sản phẩm nông nghiệp

    Tăng cường xúc tiến thương mại cho sản phẩm nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, ngành Nông nghiệp của tỉnh đã có những bước phát triển nhanh chóng, từng bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, với nhiều sản phẩm đặc trưng, có thế mạnh của tỉnh. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của tỉnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi cần phải tăng cường hoạt động liên kết và xúc tiến thương mại đối với sản phẩm này.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long