Một lần tác nghiệp ở quần đảo Trường Sa
Nghề báo, với biết bao vất vả thậm chí cả những hiểm nguy rình rập nhưng đổi lại những chuyến đi thực tế mang lại bao nhiêu điều thú vị. Bản thân tôi đã may mắn có một chuyến đi như thế tới quần đảo Trường Sa.
Có 115 kết quả được tìm thấy
Nghề báo, với biết bao vất vả thậm chí cả những hiểm nguy rình rập nhưng đổi lại những chuyến đi thực tế mang lại bao nhiêu điều thú vị. Bản thân tôi đã may mắn có một chuyến đi như thế tới quần đảo Trường Sa.
Ngày 3/6, tại Hà Nội,Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức họp báo giới thiệu sách "Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông" Họp báo giới thiệu về cuốn sách.
Đã gần 2 năm gắn bó với Trạm ra-đa 57 của đảo Nam Yết (Quần đảo Trường Sa), chiến sỹ ra-đa, thiếu úy Trần Trọng Tài vẫn ngày đêm vững tay súng bảo vệ bình yên vùng trời, vùng biển của Tổ quốc Việt Nam thân yêu.
Ban Thường vụ Tỉnh đoàn vừa tổ chức khởi công xây nhà tình nghĩa tặng gia đình chiến sỹ Lê Xuân Phúc, ở thôn Đồng Tâm, xã Sơn Hà (Nho Quan), hiện đang công tác tại đảo Nam Yết (quần đảo Trường Sa).
Chúng tôi tới thăm gia đình chiến sỹ hải quân đang công tác tại đảo Sơn Ca, thuộc quần đảo Trường Sa - thiếu úy Trần Quang Tiến ở xóm 8, xã Gia Vượng (Gia Viễn) vào một ngày trung tuần tháng 5.
QĐND - Vụ việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam "xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, cũng như đã vi phạm nghiêm trọng các thỏa thuận giữa Lãnh đạo hai nước, tinh thần và lời văn của Tuyên bố DOC, các quy định có liên quan của luật pháp quốc tế"(1) khiến cho nhân dân ta vô cùng bức xúc, cộng đồng quốc tế bất bình. Nhiều chính khách, nhà khoa học trong nước và trên thế giới, trong đó có cả một số nhà khoa học Trung Quốc và người dân ở đây cũng phản đối việc làm sai trái này.
Thực hiện cuộc vận động "Nghĩa tình biên giới hải đảo", năm 2013 Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Ninh Bình đã xây dựng và triển khai Đề án "Hỗ trợ xây dựng nhà ở cho gia đình cán bộ, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1". Đề án đã là "đòn bẩy" khơi dậy truyền thống "lá lành đùm lá rách", thể hiện tình cảm, trách nhiệm của tuổi trẻ Ninh Bình với các chiến sỹ đang ngày đêm canh giữ vùng biển, vùng trời thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 13/1, tại phố Đông Phong, phường Nam Bình (thành phố Ninh Bình), Ban Thường vụ Tỉnh đoàn đã tổ chức khánh thành nhà tình nghĩa tặng gia đình thiếu úy Phạm Đức Nhiệm, y sĩ, hiện đang công tác tại đảo Đá Đông B (quần đảo Trường Sa). Đây là một trong 8 gia đình được hỗ trợ xây mới nhà ở từ Đề án "Hỗ trợ xây dựng nhà ở cho gia đình cán bộ, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1" của Tỉnh đoàn.
Sáng 30/12, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn đã tổ chức khởi công xây nhà tình nghĩa tặng gia đình trung úy Trần Văn Khẩn, ở xóm 7, xã Ân Hòa (Kim Sơn), hiện đang công tác tại đảo Đá Lát (Quần đảo Trường Sa).
Vừa qua, đoàn công tác của UBND thành phố Hải Phòng do đồng chí Lê Khắc Nam, Phó chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Ninh Bình về liên kết, phối hợp phát triển du lịch giữa hai địa phương và vận động đề cử công nhận hai di sản thiên nhiên thế giới là quần đảo Cát Bà (Hải Phòng) và Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình). Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Trần Hữu Bình, TVTU, Phó chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo Sở văn hóa thể thao và du lịch, Sở tài chính; Ban quản lý quần thể danh thắng Tràng An...
Ngày 24/10, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Ninh Bình tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà tình nghĩa cho gia đình chiến sỹ Phạm Đức Nhiệm, hiện đang công tác tại đảo Đá Đông B, Quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa tại phố Đông Phong, phường Nam Bình, thành phố Ninh Bình.
Theo Trung tâm DBKTTV trung ương: Hồi 13 giờ ngày 29/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc; 111,7 độ Kinh Đông, trên khu vực quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (tức là từ 134 đến 149 km một giờ), giật cấp 15, cấp 16.
Trung tâm DBKTTV trung ương cho biết: Hồi 16 giờ ngày 28/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc; 113,9 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 170km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, cấp 12 (tức là từ 103 đến 133 km một giờ), giật cấp 13, cấp 14. Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, sau đó có khả năng đổi hướng theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10km và còn có khả năng mạnh thêm. Đến 16 giờ ngày 29/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 111,9 độ Kinh Đông, trên khu vực quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 12, cấp 13 (tức là từ 118 đến 149 km một giờ), giật cấp 14, cấp 15.
Trung tâm DBKTTV trung ương cho biết: Hồi 13 giờ ngày 28/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,6 độ Vĩ Bắc; 113,9 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 170km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (tức là từ 103 đến 117 km một giờ), giật cấp 12, cấp 13. Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, sau đó có khả năng đổi hướng theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10km và còn có khả năng mạnh thêm.
Sáng sớm nay (07/9), sau khi đi vào khu vực quần đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp.Hồi 7h, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở vào khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần trung tâm vùng áp thấp giảm xuống dưới cấp 6 (tức là dưới 39 km một giờ).
Hồi 19 giờ ngày 6/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,9 độ Vĩ Bắc; 115,2 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 300 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.
Hồi 04 giờ ngày 13/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,2 độ Vĩ Bắc; 116,1 độ Kinh Đông. Cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 450 km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (tức là từ 134 đến 149km một giờ), giật cấp 15, cấp 16.
Sáng nay, sau khi đi vào phía nam quần đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão thứ 6 ở biển Đông trong năm nay.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, lúc 1 giờ sáng 5/8, trên khu vực Biển Đông đã xuất hiện một vùng áp thấp. Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục đi qua khu vực Giữa Biển Đông nối với vùng áp thấp này, nên tại khu vực giữa và Nam Biển Đông bao gồm cả quần đảo Trường Sa có mưa rào và dông mạnh. Trong cơn dông cần đề phòng có lốc xoáy và gió giật mạnh.
Hiện trong khu vực Biển Đông đang hình thành một vùng áp thấp nhiệt đới mới. Hồi 13 giờ ngày 5/8, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 11,2 độ Vĩ Bắc; 117,5 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa) khoảng 350 km về phía Đông.
Hồi 04 giờ ngày 02/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,1 độ Vĩ Bắc; 112,4 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10 (tức là từ 75 đến 102 km một giờ), giật cấp 11, cấp 12.
Theo tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, hồi 10 giờ ngày 02/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,9 độ Vĩ Bắc; 112,3 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 230km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12. Dự báo trong 24h tới, bão di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc, sau đó có khả năng đổi hướng di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20 km đến 25 km. Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và TKCN tỉnh Ninh Bình đã có công điện gửi các ngành, đơn vị, địa phương trong tỉnh. Nội dung công điện như sau:
Hồi 07 giờ ngày 01/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 15,6 độ Vĩ Bắc; 113,9 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 220 km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương: Hồi 13 giờ ngày 1/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,1 độ Vĩ Bắc; 113,4 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.
Sáng nay (31/7), sau khi đi vào phía Đông Nam quần đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão. Đây là cơn bão số 5 hoạt động trên biển Đông và có tên quốc tế là Jebi.