Doanh nghiệp FDI tin tưởng môi trường đầu tư ở Việt Nam
Kết quả đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2022 đã tạo niềm tin cho doanh nghiệp FDI vào môi trường đầu tư ở Việt Nam.
Có 1.525 kết quả được tìm thấy
Kết quả đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2022 đã tạo niềm tin cho doanh nghiệp FDI vào môi trường đầu tư ở Việt Nam.
Với phương châm hướng mạnh về cơ sở, thời gian qua, MTTQ các cấp trên địa bàn thành phố Tam Điệp đã chú trọng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước. Nhờ vậy khối Đại đoàn kết toàn dân được mở rộng và phát huy, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương.
Ngày 18/5, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai các chính sách tín dụng thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đến 63 điểm cầu trên toàn quốc. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái dự và chỉ đạo hội nghị. Tại điểm cầu Ninh Bình có đồng chí Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện HĐQT Ngân hàng CSXH tỉnh chủ trì hội nghị.
Những năm qua, MTTQ thành phố Ninh Bình đã chú trọng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, phát huy tốt vai trò tập hợp, khơi dậy tinh thần đoàn kết, quyền làm chủ của nhân dân, góp phần thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.
Những năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) huyện Yên Mô đã thực hiện hiệu quả "mục tiêu kép" vừa nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa kết hợp với đổi mới đào tạo, xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội ở địa phương.
Ngày 28/4, Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Ninh Bình đã triển khai giải ngân những khoản vay đầu tiên trong gói cho vay phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1: từ năm 2021 đến năm 2025.
Trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh luôn được tỉnh Ninh Bình xác định là một trong những giải pháp trọng tâm ưu tiên trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch hiệu quả vừa phục hồi phát triển kinh tế- xã hội, bên cạnh các giải pháp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tỉnh Ninh Bình đang quyết liệt triển khai các dự án theo đúng tiến độ và giải ngân nguồn vốn đầu tư nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Với nhiều cách làm hay, sáng tạo trong việc vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân, Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp trong tỉnh đã huy động được nhiều nguồn lực cùng cấp ủy, chính quyền chăm lo cho người nghèo và công tác an sinh xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Xác định công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân là nhiệm vụ chính trị thường xuyên, thời gian qua huyện Yên Mô đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện nghiêm các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về vấn đề này. Trong đó tập trung chỉ đạo kịp thời, giải quyết khiếu nại, tố cáo ngay từ cơ sở, bảo đảm dân chủ, đúng luật định. Do vậy, tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn huyện có chuyển biến tích cực, rõ nét, các vụ việc khiếu nại, tố cáo của công dân được xem xét, giải quyết kịp thời, cơ bản đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Sáng 1/4, đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy để thảo luận, cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng về phát triển kinh tế- xã hội và công tác tổ chức cán bộ.
Giai đoạn 2017- 2021, VNPT tích cực hỗ trợ Hải Dương xây dựng một nền tảng hạ tầng số mạnh, hệ sinh thái số phong phú đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, triển khai Chính quyền điện tử…
Với chủ đề "Tuổi trẻ sáng tạo", Tháng thanh niên năm 2022 được Huyện đoàn Kim Sơn triển khai sôi nổi với nhiều hoạt động mang ý nghĩa thiết thực, góp phần khơi gợi sức mạnh của tuổi trẻ tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Ngày 24/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) về "Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm huy động nguồn lực của DNNN trong phát triển kinh tế - xã hội". Cùng dự hội nghị có các Phó Thủ tướng Chính phủ: Lê Minh Khái, Lê Văn Thành.
Ngày 24/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) về "Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm huy động nguồn lực của DNNN trong phát triển kinh tế - xã hội". Cùng dự hội nghị có các Phó Thủ tướng Chính phủ: Lê Minh Khái, Lê Văn Thành. Hội nghị cũng có sự tham gia của lãnh đạo các Bộ, ngành, các cơ quan và 63 địa phương.
Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, từ một tỉnh nông nghiệp, điểm xuất phát thấp về kinh tế với rất nhiều khó khăn, thách thức, Ninh Bình đã đạt được những thành tựu rất quan trọng và đáng tự hào, cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại; nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đứng trong tốp đầu của khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Cùng với sự đổi thay của tỉnh sau 30 năm tái lập, xã Khánh Thành (huyện Yên Khánh) đã luôn phát huy nội lực, vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại, tạo bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, đưa vùng quê nghèo trở thành miền quê đáng sống.
Những năm gần đây, cũng như nhiều địa phương khác trong tỉnh, trong cả nước, trước diễn biến bất thường của dịch bệnh, thời tiết, nhất là đại dịch COVID-19 và những tác động của tình hình kinh tế - chính trị thế giới đã gây những khó khăn không nhỏ trong triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Hòa chung không khí thi đua lập thành tích chào mừng 200 năm danh xưng Ninh Bình và 30 năm tái lập tỉnh, các ngành, địa phương trong tỉnh đã phát động và đẩy mạnh phong trào bằng những công trình, phần việc thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Trong những năm qua, công tác đối ngoại đã được tỉnh ta triển khai tích cực; các hoạt động đối ngoại của tỉnh được thực hiện có hiệu quả trên cơ sở bám sát yêu cầu nhiệm vụ và tình hình thực tiễn tại địa phương, qua đó tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Công nghiệp ô tô là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, được Chính phủ định hướng là ngành công nghiệp mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế quốc gia. Với khát khao mãnh liệt được đồng hành cùng đất nước, hơn 20 năm qua, Tập đoàn Thành Công đã tập trung những nguồn lực mạnh mẽ nhất, phấn đấu không ngừng nghỉ, vượt qua nhiều thách thức, biến động để góp phần tạo dựng vị thế cho ngành công nghiệp ô tô nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung. Hành trình từ một doanh nghiệp non trẻ được khai sinh trong lúc nền kinh tế gặp vô vàn khó khăn tới hình ảnh Tập đoàn Thành Công phát triển thịnh vượng không chỉ được ghi dấu bởi những giá trị riêng biệt, bản lĩnh táo bạo của người tiên phong mà còn in đậm nét tinh túy của trí tuệ Việt.
Nhiều năm qua, tỉnh Ninh Bình đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính (CCHC) ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực và đạt nhiều kết quả quan trọng. Nền hành chính từng bước hiện đại đã góp phần tháo gỡ những điểm nghẽn trong thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh để hội nhập và phát triển bền vững.
Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay, trải qua 30 năm (1992-2022) với 7 nhiệm kỳ hoạt động, HĐND tỉnh Ninh Bình đã không ngừng hoàn thiện về tổ chức và đổi mới phương thức hoạt động. Ở mỗi thời điểm, hoàn cảnh lịch sử khác nhau, HĐND tỉnh luôn có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển của tỉnh, ngày càng khẳng định vai trò của cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương. Các thế hệ đại biểu HĐND tỉnh đã luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia có chất lượng trong quyết định các vấn đề quan trọng của tỉnh, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, xứng đáng với niềm tin, sự kỳ vọng của cử tri và nhân dân trong tỉnh.
Lãnh đạo chủ chốt yêu cầu các cấp, các ngành triển khai quyết liệt, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng.