Nghi lễ rước nước tại Lễ hội Hoa Lư 2022
Sáng sớm ngày 9/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2022 đã tổ chức nghi lễ rước nước.
Có 50 kết quả được tìm thấy
Sáng sớm ngày 9/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2022 đã tổ chức nghi lễ rước nước.
Tín ngưỡng về các vị thần có công với non sông gấm vóc đã là nét văn hóa đặc sắc từ ngàn đời của người dân Việt Nam. Cùng với các sinh hoạt thường ngày được lặp đi lặp lại trong lịch sử tới ngày nay, những lễ nghi tôn kính các vị thần đã trở thành phong tục tập quán thể hiện đạo lý truyền thống uống nước nhớ nguồn. Các thực hành trong lễ hội, các nghi lễ dân gian, các câu chuyện về các vị thần, vị thánh, đất và người… luôn được cộng đồng gìn giữ và lưu truyền để trở thành nét văn hóa đặc sắc của các vùng quê Việt Nam.
Nghị định số 18 quy định nghi lễ đối ngoại, bao gồm đón, tiếp các đoàn khách cấp cao nước ngoài thăm cấp nhà nước, thăm chính thức...; Tiễn, đón Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đi thăm, dự hội nghị quốc tế.
Là ngày lễ trọng trong năm của những người theo đạo Công giáo, mỗi dịp lễ Giáng sinh hàng năm, tại Nhà thờ chính tòa Phát Diệm (Kim Sơn) được trang trí bởi đèn, sao, cây thông Noel, cờ hoa rực rỡ. Tuy nhiên, năm nay, nhằm bảo đảm công tác phòng, chống dịch COVID-19, tại Nhà thờ chính tòa Phát Diệm đã giảm bớt việc trang trí, lược bỏ một số chương trình, nghi lễ và quan tâm lồng ghép với các thông điệp tuyên truyền dịch bệnh cho giáo dân và người dân cũng như du khách…
Chiều 22/4 (tức ngày 11/3 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2021 tổ chức thực hiện nghi lễ truyền thống Lễ tạ tại Đền Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư.
Về dự Lễ hội Hoa Lư năm 2021, du khách không chỉ dành nhiều sự quan tâm đối với các nghi lễ truyền thống mà còn bị cuốn hút bởi các hoạt động thể thao diễn ra sôi nổi trong suốt 3 ngày diễn ra lễ hội.
Lễ hội Hoa Lư với các nghi lễ, tục hèm và các trò chơi dân gian là nguồn sử liệu vô cùng quý giá góp phần làm sáng rõ một giai đoạn quan trọng trong dòng chảy lịch sử Việt Nam, khẳng định bản lĩnh dân tộc Việt Nam qua từng thời kỳ lịch sử. Tại Lễ hội Hoa Lư năm nay, các trò chơi dân gian tiếp tục được tổ chức, vừa tạo sự vui vẻ, phấn khởi của du khách, vừa góp phần bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa từ nghìn đời của dân tộc.
Sáng 20/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Lễ hội Hoa Lư đã diễn ra các nghi lễ truyền thống do nhân dân địa phương thực hiện nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của các bậc tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đồng thời là hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa lịch sử của dân tộc.
Ngoài nghi lễ truyền thống được tỉnh Phú Thọ tổ chức trang trọng trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, việc sửa soạn bàn thờ, mâm cơm tri ân các Vua Hùng cũng được các gia đình thực hiện trang nghiêm.
Từ bao đời nay, trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, lễ hội có vị trí quan trọng, là dịp để người dân thụ hưởng không gian văn hóa linh thiêng, được thực hành các nghi lễ thờ cúng, thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh của mỗi người.
Sáng ngày 13/4 (tức ngày mùng 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2019 đã thực hiện nghi lễ Rước nước. Tham dự nghi lễ có đồng chí Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2019; lãnh đạo Sở Văn hóa và thể thao, huyện Hoa Lư, xã Trường Yên, cùng đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.
Lễ viếng Chủ tịch nước Trần Đại Quang bắt đầu từ 7 giờ 00 phút, ngày 26-9-2018, diễn ra đồng thời tại Nhà tang lễ quốc gia số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), tại Hội trường Thống nhất TP Hồ Chí Minh và Hội trường UBND huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, theo nghi lễ Quốc tang.
Sáng sớm ngày 24/4 (tức ngày mùng 9/3 âm lịch), Ban tổ chức lễ kỷ niệm 1050 năm Nhà nước Đại Cồ Việt và Lễ hội Hoa Lư năm 2018 đã tổ chức nghi lễ rước nước. Tham dự có đồng chí Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Sở Văn hóa và thể thao, huyện Hoa Lư, xã Trường Yên cùng đông đảo người dân địa phương và du khách.
Sáng 15-3, lễ đón chính thức Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam được tổ chức trọng thể tại Nhà Quốc hội Liên bang Ô-xtrây-li-a ở thủ đô Can-bơ-rơ. Thủ tướng Ô-xtrây-li-a M.Tơn-bun và Phu nhân chủ trì lễ đón theo nghi lễ cao nhất dành cho người đứng đầu Chính phủ.
Là xã vùng cao của huyện Nho Quan, với trên 97% đồng bào dân tộc Mường sinh sống, xã Kỳ Phú hiện lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của người Mường, trong đó điệu dân ca hát sắc bùa (hình thức dân ca nghi lễ, hát chúc Tết vào đầu năm mới của người Mường) đang được chú trọng bảo tồn và phát huy.
Ngày 4/4 (tức ngày 8/3 âm lịch), UBND huyện Hoa Lư, Sở văn hóa và Thể thao đã tổ chức Lễ mở cửa đền-một nghi lễ trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Lư năm 2017.
Hầu đồng là một nghi lễ tín ngưỡng, một nét sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân ta có từ nhiều đời nay. Thế nhưng thực tế hiện nay ở ngoài đời, hầu đồng đã bị biến tướng và trở thành trò mê tín dị đoan, bị một số kẻ đầu cơ để trục lợi, nhất là vào những dịp đầu xuân như hiện nay.
Ngày 11/2 (tức mùng 4 tháng Giêng năm Bính Thân), phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, tổ chức lễ đón nhận bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội truyền thống Đồng Kỵ và tổ chức khai hội với nghi lễ rước pháo.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định về tổ chức ngày kỷ niệm; nghi thức trao tặng,đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua; nghi lễ đối ngoại và đón, tiếp khách nước ngoài.
Nhân mùa Phật đản, Ban Trị sự Hội Phật giáo huyện Nho Quan tổ chức Lễ Phật đản tại chùa Hồng An, thị trấn Nho Quan. Bên cạnh việc tổ chức các nghi lễ Phật giáo, Ban trị sự đã trao tiền hỗ trợ một số trường mầm non trên địa bàn xây dựng công trình nước sạch.
Trong khuôn khổ các hoạt động chương trình Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2013, ngày 17/4, UBND xã Trường Yên phối hợp với các xã Ninh Giang, Ninh Xuân, Ninh Vân, Ban quản lý khu danh thắng Tràng An và đông đảo nhân dân các xã vên sông Hoàng Long đã long trọng tiến hành nghi lễ rước nước.
Tết Nguyên đán bây giờ không còn nhiều thủ tục, nghi lễ như xưa. Một phần do những thay đổi của xã hội hiện đại, một phần do ảnh hưởng bởi những cái mới, giản tiện hơn… Tưởng chừng sẽ dần mất đi những hình ảnh gắn liền với ngày Tết cổ truyền của dân tộc: muối dưa hành, gói bánh chưng, bó giò… Vài năm gần đây, nhiều gia đình đã tổ chức ăn Tết theo xu hướng truyền thống khá đầm ấm và ý nghĩa…
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, Tổng thống Mỹ đương nhiệm George W. Bush và Tổng thống đắc cử Barack Obama đã thảo luận sâu sắc về các vấn đề quốc gia và quốc tế trong một cuộc gặp theo nghi lễ lịch sử tại Nhà Trắng, chiều 10/11.