Các triệu chứng của bệnh sởi
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.
Có 88 kết quả được tìm thấy
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương ngày 15/1 cho biết, hiện nay, Khoa Cấp cứu của bệnh viện đang điều trị cho gần 20 bệnh nhân viêm phổi, trong đó có những ca bệnh nặng phải thở máy và lọc máu liên tục. Các ca bệnh viêm phổi được ghi nhận ở nhiều độ tuổi khác nhau, từ người già, người có bệnh nền đến những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch và trẻ em…
Đợt tiêm vắc xin Uốn ván-Bạch hầu cho trẻ 7 tuổi là một phần quan trọng trong chiến lược tiêm chủng mở rộng Quốc gia, nhằm duy trì và củng cố miễn dịch cho trẻ em khỏi những bệnh lý nguy hiểm như uốn ván và bạch hầu. Đây là những bệnh có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí là tử vong nếu không được phòng ngừa kịp thời.
(Theo TTXVN) - Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Tel Aviv (TAU) của Israel đã phát triển một phương pháp mới để tiêu diệt các khối u ung thư, trong đó bao gồm cả những khối u đã kháng lại các liệu pháp miễn dịch hiện có.
Nhất Nam Y Viện đã nghiên cứu và phát triển thành công bài thuốc nam điều trị hiệu quả mọi thể viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Bài thuốc giúp bệnh nhân thông xoang nhanh chóng và nâng cao hệ miễn dịch, duy trì hiệu quả dài lâu.
(Theo TTXVN)- Ngày 16/8, một nhóm nghiên cứu tại Nhật Bản thông báo đã phát triển các tế bào miễn dịch bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi có nguồn gốc từ con người để điều trị các ca nhiễm virus SAR-CoV-2 mới.
Nghiên cứu do Đại học Kyoto đứng đầu công bố phát triển thành công các tế bào miễn dịch có khả năng nhắm mục tiêu và tấn công các tế bào bị nhiễm SARS-CoV-2, bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi người.
Canxi có vai trò quan trọng đối với hệ xương, thần kinh, cơ bắp và miễn dịch nhưng khi bổ sung canxi chỉ nên đủ chứ không dư kẻo tiền mất tật mang. Cơ thể dư thừa canxi có thể gây sỏi thận, rối loạn tiêu hóa, làm giảm hấp thu sắt, kẽm…
Những phát hiện mang tính đột phá của hai nhà khoa học Kariko và Weissman đã thay đổi sự hiểu biết căn bản về cách mRNA tương tác với hệ miễn dịch của con người.
Theo các bác sĩ, vitamin A là một vi chất có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe trẻ em, giúp trẻ tăng trưởng và phát triển thể chất, thị giác, xương, tăng cường chức năng thần kinh, hệ miễn dịch. Nếu thiếu hụt vitamin A có thể dẫn đến bệnh còi xương, làm cho xương phát triển không bình thường, suy yếu hệ thống miễn dịch, tăng nguy cơ loãng xương và yếu cơ. Vì vậy, việc bổ sung thêm vi chất này trong chế độ dinh dưỡng của trẻ là điều cần thiết và hết sức quan trọng.
Theo các chuyên gia y tế, dịch bệnh COVID-19 hiện vẫn chưa được loại trừ hoàn toàn, trong khi vẫn có các biến chủng mới phức tạp. Việc tiêm vắc xin COVID-19 mũi nhắc lại vẫn rất cần thiết và quan trọng, đặc biệt đối với các đối tượng nguy cơ cao như người cao tuổi, người mắc bệnh nền, người suy giảm miễn dịch, cán bộ y tế, để nếu họ bị nhiễm vi rút gây COVID-19 thì không bị chuyển nặng, hạn chế nhập viện, không tử vong.
Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể nghĩa là tăng cường sức khỏe miễn dịch, trong đó, vai trò của dinh dưỡng đặc biệt quan trọng, có thể cải thiện sức khỏe miễn dịch hiệu quả.
Sáng 15/3, Hội Chữ thập đỏ tỉnh và các nhà hảo tâm đã đến thăm gia đình cháu Nguyễn Gia Long, xóm 2 Đông Yên, xã Yên Lâm (huyện Yên Mô) và trao tặng số tiền gần 30 triệu đồng để cháu chữa bệnh.
Nhận định của ngành Y tế, thời gian tới, tình hình dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp. Các biến chủng, biến thể phụ của vi rút SARS-CoV-2 liên tục biến đổi; miễn dịch do tiêm vắc xin giảm dần theo thời gian. Cùng với đó là việc mở cửa, nới lỏng các chính sách phòng, chống dịch của một số nước trong khu vực sẽ dẫn đến nguy cơ số ca nhiễm COVID-19 gia tăng. Do đó, trong bối cảnh mới, các biện pháp phòng chống dịch cần phải được thực hiện linh hoạt và chủ động.
Người cao tuổi (NCT) sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy giảm nên khi thời tiết thay đổi, họ rất dễ bị nhiễm vi khuẩn, vi rút..., nhất là vào mùa lạnh, thời tiết rét đậm, rét hại. Theo các bác sĩ, vào mùa đông, các bệnh về viêm phổi, viêm đường hô hấp, các tai biến do tim mạch, các bệnh mạn tính về xương, khớp, đau đầu... thường tăng cao với NCT. Vì vậy, cần đề phòng và chủ động các biện pháp phòng, chống nhằm bảo vệ sức khỏe cho NCT khi trời lạnh.
Điều trị trẻ nhiễm Adenovirus chủ yếu là điều trị triệu chứng. Chuyên gia khuyến cáo đặc biệt cần lưu ý những trẻ có nguy cơ nặng khi nhiễm virus này như trẻ có bệnh mãn tính, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, ung thư, sau ghép tạng, béo phì.
Hiện chưa có vaccine phòng bệnh do virus Adeno, trong khi nếu trẻ sơ sinh nhiễm virus này sẽ có diễn biến tương đối nặng. Vì thế, cách phòng bệnh do virus Adeno rất quan trọng trong giai đoạn nhiều bệnh lý hô hấp lưu hành hiện nay.
Chuyên gia nhận định có thể do đặc tính của chủng virus Dengue gây bệnh năm nay hoặc do người dân có sự thay đổi về miễn dịch sau nhiễm Covid-19 khiến những trường hợp mắc sốt xuất huyết diễn biến nặng hơn so năm trước.
Những bệnh nguy hiểm như ung thư, hoặc các bệnh lây nhiễm do virus, có thể gây ra "sự cạn kiệt miễn dịch" ảnh hưởng đến một loại tế bào miễn dịch được gọi là tế bào T.
Nhiều nghiên cứu cho thấy biến thể BA.2.75 đặc biệt đáng chú ý do có một số đột biến giúp lẩn tránh miễn dịch và dễ xâm nhập vào tế bào con người.
Sự lưu hành của biến thể mới của chủng Omicron như BA.4, BA.5, BA.2.12.1... có khả năng lây lan và lẩn tránh hệ miễn dịch cao hơn khiến cho số ca nhiễm COVID-19 tăng cao trở lại. Tiêm vaccine vẫn đang là biện pháp dự phòng hữu hiệu nhất, nhưng nhiều người vẫn lơ là, chủ quan.
Loại hydrogel có thể mang lại hiệu quả kép giúp đốt cháy các khối u một cách chính xác hơn và tăng cường miễn dịch của cơ thể chống các khối u.
Biến thể phụ BA.4, BA.5 lây lan nhanh hơn biến thể BA.1, BA.2 từ 10-13%. Hai biến thể này có thể thoát miễn dịch, do vậy những người đã mắc BA.1, BA.2 vẫn có thể mắc lại BA.4, BA.5.
Các nhà khoa học lo ngại rằng BA.2.75 có thể "né" miễn dịch đã hình thành trước đó để chống lại BA.2; nói cách khác, nếu một người đã nhiễm BA.2 vẫn có thể mắc lại COVID-19 nếu tiếp xúc với BA.2.75.
Theo Trung tâm Miễn dịch Phân tử Cuba, chế phẩm CIMAvax-EGF đang được sử dụng cho những người bị di chứng hô hấp do nhiễm virus SARS-CoV-2 với chỉ định 8 liều vaccine trong 6 tháng.