'Trí nhớ' miễn dịch với COVID-19 không bền vững như nhiều bệnh truyền nhiễm khác
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, những người đã tiêm vaccine liều cơ bản và bị mắc COVID-19, miễn dịch bắt đầu giảm ở tuần 10-19 sau tiêm.
Có 88 kết quả được tìm thấy
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, những người đã tiêm vaccine liều cơ bản và bị mắc COVID-19, miễn dịch bắt đầu giảm ở tuần 10-19 sau tiêm.
Việc tiêm mũi nhắc lại thứ 1 và 2 vaccine COVID-19 (tương đương lần tiêm thứ 3 và 4 hay 4 và 5 tùy đối tượng) giúp duy trì miễn dịch ở mức độ cao cho người từ 18 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản.
Mùa hè với nắng nóng ngày càng gia tăng có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nếu bạn mắc các bệnh tự miễn dịch..
WHO cho biết ngày càng có nhiều bằng chứng liên quan đến giá trị của mũi vaccine tăng cường đối với các nhóm đối tượng gồm nhân viên y tế, những người trên 60 tuổi và những người có hệ miễn dịch kém.
Các phương pháp vật lý trị liệu thường được dùng trong điều trị giấc ngủ như: điều trị bằng từ trường, điện trường cao áp, điện phân, ion tĩnh điện... giúp giảm đau, làm lưu thông máu, tăng cường hệ miễn dịch, điều hòa hoạt động thần kinh thực vật.
Việc tiếp tục triển khai vaccine Td cho trẻ 7 tuổi tại các địa bàn nguy cơ là hết sức cần thiết để tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh bạch hầu, uốn ván trong cộng đồng, chủ động phòng ngừa dịch bệnh.
BioNTech cho biết hãng này đã mở rộng một chương trình thử nghiệm lâm sàng đang diễn ra để phát triển các loại vaccine nhằm cải thiện "lá chắn" miễn dịch trước biến thể Omicron đang chiếm ưu thế.
Lời giải thích đơn giản cho những trường hợp chưa tiêm vaccine nhưng vẫn có khả năng miễn dịch là do họ may mắn tránh được những tình huống lây nhiễm hay có thể đã mắc COVID-19 nhưng không hay biết.
Trẻ em mắc COVID-19 nhẹ nên có thể hệ miễn dịch chưa đầy đủ, vì vậy cần thiết tiêm vaccine sau khi nhiễm để phòng bệnh. Thời điểm tiêm là 3 tháng sau khi mắc bệnh, khi đó cơ thể trẻ đã hồi phục và bảo đảm an toàn tiêm chủng.
Trẻ em mắc COVID-19 nhẹ nên có thể hệ miễn dịch chưa đầy đủ, vì vậy cần thiết tiêm vaccine sau khi nhiễm để phòng bệnh. Thời điểm tiêm là 3 tháng sau khi mắc bệnh, khi đó cơ thể trẻ đã hồi phục và bảo đảm an toàn tiêm chủng.
WHO cho biết đã bắt đầu theo dõi các biến thể phụ này bởi "những đột biến mới này cần được nghiên cứu sâu hơn để hiểu về tác động của chúng đối với khả năng trốn hệ miễn dịch."
Theo các chuyên gia, giai đoạn dài không bị phơi nhiễm với các loại virus do biện pháp phong tỏa khiến hệ hô hấp quen với điều này, gián tiếp dẫn tới hệ miễn dịch suy yếu trước sự tấn công của virus.
Tiêm vắc xin phòng COVID-19 có khả năng chống lại nguy cơ mắc bệnh, diễn biến nặng và tử vong do COVID-19 ở hầu hết các đối tượng. Tuy nhiên, hiệu quả bảo vệ của vắc xin có thể giảm theo thời gian, đặc biệt ở người lớn tuổi và những người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch hoặc trước biến thể mới Omicron. Do đó, việc tiêm vắc xin liều bổ sung và tăng cường là cần thiết để có được sự bảo vệ lâu dài cho mỗi người.
Một số biến thể có thể ẩn náu trong các tế bào thận hoặc lá lách trong khi cơ thể kích thích hệ miễn dịch chống lại virus, do đó khiến nhiều bệnh nhân khó có thể loại bỏ hoàn toàn virus.
Nghiên cứu mới đây chứng minh rằng trẻ sơ sinh có mẹ từng nhiễm virus SARS-CoV-2 hoặc đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 có kháng thể chống lại căn bệnh này.
Hàn Quốc khuyến cáo trẻ em từ 5-11 tuổi nên dùng 1/3 liều vaccine thông thường, khoảng cách giữa 2 mũi tiêm là 3 tuần, riêng trẻ bị suy giảm khả năng miễn dịch có thể được tiêm nhắc lại sau 4 tuần.
Kẹo cao su GoBeDo có thành phần kẽm, chất giúp tăng cường hệ miễn dịch, và hợp chất Chitosan có đặc tính kháng virus, đặc biệt hữu ích đối với những người tiếp xúc gần với người khác khi làm việc.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, việc tiêm mũi vắc xin thứ 3 có ý nghĩa quan trọng, giúp tăng cường hoặc khôi phục khả năng bảo vệ cơ thể, đáp ứng miễn dịch cho người đã tiêm đủ 2 mũi. Ngay khi nhận được số lượng vắc xin phân bổ, huyện Hoa Lư đã khẩn trương tiêm phòng cho các đối tượng nguy cơ cao, thực hiện có vắc xin đến đâu tiêm nhanh và an toàn đến đó.
Môi trường mạng mang lại nhiều lợi ích cho con người song cũng tiềm ẩn không ít rủi ro, nguy cơ, nhất là trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ. Xây dựng hệ sinh thái tín nhiệm mạng là hướng đi mới, được kỳ vọng sẽ góp phần tăng cường "hệ miễn dịch", đồng thời, tạo "niềm tin số" cho người sử dụng các dịch vụ trên không gian mạng.
Ngày càng có nhiều bằng chứng trên toàn cầu cho thấy mức độ miễn dịch sẽ giảm dần sau tiêm 2 mũi vaccine COVID-19, với sự bùng phát trở lại của số ca nhiễm có liên quan đến biến thể mới của virus.
Các chuyên gia y tế cho biết có bằng chứng sơ bộ cho thấy Omicron có khả năng tránh hệ miễn dịch của cơ thể và tốc độ lây nhiễm cao, qua đó có thể khiến số ca mắc mới tiếp tục gia tăng.
Với mục tiêu "bảo vệ sức khỏe của nhân dân là quan trọng nhất, là trên hết, trước hết", đồng thời chủ động, quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo thực hiện chiến lược "5K + vắc xin", tỉnh Ninh Bình đã tranh thủ các nguồn tiếp cận vắc xin để tiêm phòng cho toàn dân. Hiện, tỉnh Ninh Bình đã tiêm phòng cơ bản cho toàn dân vắc xin phòng COVID-19 mũi 2, sớm đạt miễn dịch cộng đồng, đưa cuộc sống trở lại bình thường mới.
Hiện Ninh Bình đang là địa phương kiểm soát tương đối tốt dịch COVID-19 được đánh giá là "vùng xanh" của cả nước, để sớm đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới, tỉnh Ninh Bình đã huy động các nguồn lực để có vắc xin tiêm phòng cho toàn dân. Để hiểu rõ và đánh giá đúng hiệu quả của vắc xin phòng COVID-19, tạo miễn dịch cộng đồng, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với thạc sĩ, bác sĩ Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh về vấn đề này, sau đây là nội dung cuộc trao đổi
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, trẻ em cần tiếp cận sớm với vắc xin để hoàn thiện miễn dịch cộng đồng. Ngày 14/10/2021, Bộ Y tế đã có văn bản số 8688/BYT-DP về việc tiêm phòng vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em từ 12-17 tuổi.
Theo một nghiên cứu mới, vitamin B6 đóng vai trò tiềm tàng giúp ngăn chặn hội chứng "cơn bão cytokine" ở những bệnh nhân mắc bệnh COVID-19.