Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2017 qua lăng kính quốc tế
Qua lăng kính quốc tế, bức tranh kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng bên cạnh những gam màu trầm về tăng trưởng nóng và nợ xấu.
Có 42 kết quả được tìm thấy
Qua lăng kính quốc tế, bức tranh kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng bên cạnh những gam màu trầm về tăng trưởng nóng và nợ xấu.
Tiếp tục chuyến thăm chính thức nước CHND Trung Hoa, sáng 15/1, tại thành phố Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gặp gỡ và phát biểu với đông đảo đại diện các doanh nghiệp Trung Quốc.
Việt Nam hiện đã là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO. Năm 2015, Việt Nam đã hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh á Âu, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA)…
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đánh giá, sự phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất công nghiệp và xây dựng của Việt Nam trong năm 2015 là yếu tố dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong 7 năm vừa qua. Đầu tư trực tiếp nước ngoài hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong suốt cả chu kỳ dự báo.
Chiều tối 22/1, tại Trụ sở Bộ Công Thương, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tổ công tác liên bộ về quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô đã họp để thảo luận về những tác động của giá dầu thế giới giảm đối với kinh tế Việt Nam trong năm 2015 và đưa ra các kiến nghị, giải pháp với Chính phủ về quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô trong thời gian tới.
Trong bối cảnh tình hình thế giới hiện nay có nhiều biến động, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu vẫn đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam thì sự chủ động nỗ lực tìm tòi, khắc phục khó khăn, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp là hết sức có ý nghĩa. Nhân ngày Doanh nhân Việt Nam 13-10, Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Dương Biên Thùy, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh.
Quý I/2013, kinh tế Việt Nam đã cải thiện: tăng trưởng cao hơn cùng kỳ, tồn kho thấp hơn, lạm phát trong tầm kiểm soát nhưng tín dụng vẫn tăng trưởng thấp.
Các doanh nghiệp Slovakia đầu tư vào Việt Nam đem lại lợi ích to lớn không chỉ riêng với từng doanh nghiệp mà còn góp phần củng cố tình hữu nghị giữa hai đất nước.
Theo báo cáo mới nhất về tình hình kinh tế Việt Nam và châu Á tháng 9/2009, Ban Nghiên cứu Kinh tế, Ngân hàng ANZ kết luận, với mục tiêu hồi sinh nền kinh tế bằng việc kích thích đầu tư và tiêu dùng, Việt Nam sẽ hồi phục và có thể hồi phục nhanh hơn so với một số nền kinh tế mới nổi khác trong khu vực.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 10 tới, nhưng đến nay nhiều doanh nghiệp thủy sản đã đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng lượng hàng xuất khẩu sang thị trường này.
Theo giới phân tích, hải cảng của Việt Nam hiện quá nhỏ và quá nông, do vậy, việc mở rộng hải cảng sẽ tạo điều kiện để Việt Nam trở thành nền kinh tế mạnh và cạnh tranh ở châu Á-Thái Bình Dương.
Hãng tin Bloomberg dẫn lời các chuyên gia Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, kinh tế Việt Nam đang có sự tăng trưởng tốt so với các nước trong khu vực.
Ngân hàng Standard Chartered cho rằng "nền kinh tế Việt Nam đang có những dấu hiệu tốt" và những ứng phó kịp thời trước khủng hoảng cho thấy các nhà chính sách Việt Nam đã nhanh nhạy trong việc học hỏi và áp dụng các kinh nghiệm.
Ngày 10-1, tại Hà Nội, Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp Đài truyền hình Trung ương tổ chức lễ trao giải thưởng Rồng Vàng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh năm 2008.
Ngày 20-9, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì cuộc Tọa đàm giữa Thường trực Chính phủ với các tổ chức, chuyên gia quốc tế, đánh giá thực trạng nền kinh tế Việt Nam, triển vọng những tháng cuối năm nay và năm 2009.
Cơ quan Đánh giá Quốc tế (IRA), thuộc công ty chuyên nghiên cứu và phân tích tài chính Moody's, Mỹ, cho rằng kinh tế Việt Nam đã có dấu hiệu chuyển biến tốt, và điều này được thể hiện qua những số liệu thương mại mới nhất.
Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra cho rằng có những dấu hiệu cho thấy gói chính sách bình ổn kinh tế của Việt Nam đã tỏ ra hiệu quả.