Bộ Giáo dục-Đào tạo thông tin về việc thu học phí và hỗ trợ học online
Theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP: Không thực hiện thu học phí đối với tháng học sinh được nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh.
Có 50 kết quả được tìm thấy
Theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP: Không thực hiện thu học phí đối với tháng học sinh được nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh.
Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ, ban hành ngày 1/1/2019, về giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, yêu cầu các trường học, bệnh viện, công ty điện, các công ty viễn thông,... trên địa bàn đô thị phải thu học phí, viện phí, tiền điện... bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, ưu tiên thanh toán trên thiết bị di động, máy POS. Nhiệm vụ này đã được Công ty Điện lực Ninh Bình nhanh chóng triển khai và bước đầu đã thu được những kết quả khả quan.
Từ năm học 2018-2019, trẻ em học lớp mẫu giáo 5 tuổi ở khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn sẽ được miễn học phí theo quy định tại Nghị định 145/2018/NĐ-CP, ngày 16/10/2018 của Chính phủ về "Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021". Chính sách mới này đã mang lại niềm vui cho nhiều gia đình, đồng thời tạo động lực rất lớn trong công tác nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong toàn quốc nói chung và tỉnh ta nói riêng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 145/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 145/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021.
Chính phủ thống nhất chủ trương thực hiện chính sách miễn học phí với trẻ em mầm non 5 tuổi, học sinh trung học cơ sở trường công lập và hỗ trợ đóng học phí cơ sở ngoài công lập đối với trẻ em, học sinh diện phổ cập, đặc biệt là đối với các thôn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
Những năm gần đây trên địa bàn Thành phố Ninh Bình xuất hiện rất nhiều các Trung tâm Yoga với quy mô và chất lượng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu của một bộ phận không nhỏ người dân. Với mức học phí trung bình từ 300 đến 800 nghìn đồng/tháng, phong trào luyện tập Yoga đang ngày càng thu hút khá đông người thuộc đủ mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề, giới tính, góp phần nâng cao sức khỏe cho người dân, tạo nên những sân chơi thể thao hấp dẫn, bổ ích, lành mạnh.
Mỗi khi vào năm học mới, bên cạnh sự háo hức, chờ đợi của các em học sinh khi được trở lại trường sau thời gian dài nghỉ hè là nỗi băn khoăn, lo lắng của các bậc phụ huynh về những khoản đóng góp đầu năm. Ngoài các khoản bắt buộc phải mua, phải đóng như mua sách vở, đồ dùng học tập, tiền học phí, bảo hiểm y tế, bảo việt, tiền ăn, tiền bán trú, tiền quỹ lớp... còn có các khoản tiền khác như xây dựng, đồng phục, vệ sinh, điện nước, điều hòa, chăm sóc cây cảnh, đồ dùng bán trú..., trong đó có nhiều khoản không có biên lai hoặc phiếu thu của nhà trường.
Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường Đại học Thương mại vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Theo đó, Trường được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học; tổ chức bộ máy, nhân sự; tài chính; chính sách học bổng, học phí; đầu tư, mua sắm...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 74/2013/NĐ-CPsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CPquy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015, trong đó, bổ sung 3 đối tượng được miễn học phí.
Thời gian qua, cử tri xã Ninh Vân (Hoa Lư) có ý kiến đề nghị Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện chi trả chế độ học phí của học sinh, sinh viên là con đối tượng chính sách kịp thời hơn, nhiều trường hợp sau 2 năm mới được chi trả.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các cơ sở giáo dục, ngày 17/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có văn bản gửi các sở, trường hướng dẫn thực hiện Chương trình tín dụng HSSV năm học 2012-2013.
Bước vào năm học mới, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh đã và đang chuẩn bị đầy đủ các điều kiện đảm bảo đủ nguồn vốn, giải ngân kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên nghèo nhập học và không phải phải bỏ học vì thiếu tiền đóng học phí.
Vừa qua, Báo Ninh Bình đã nhận được đơn đề nghị của ông Phạm Đình Linh, ở số nhà 373, phố Thiện Tân, phường Ninh Sơn, (thành phố Ninh Bình) với nội dung:
Tại kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh khóa XII, trong 36 Nghị quyết được thông qua có Nghị quyết về "Quy định mức học phí, học phí nghề, học phí học các môn tự chọn đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 của tỉnh Ninh Bình" được nhiều cử tri, các nhà trường quan tâm.
Năm 2010-2011, bậc học mầm non và phổ thông công lập ở thành thị có mức thu tối đa 200.000 đồng một tháng, nông thôn 80.000 đồng...
Năm 2009 ghi dấu ấn với nhiều vấn đề nổi bật trong ngành giáo dục mà tâm điểm là quyết định tăng học phí ĐH, dịch cúm lan tới nhiều trường học trong cả nước… Sau đây Dân trí xin điểm lại 10 vấn đề giáo dục được đông đảo người dân quan tâm.
Năm học tới, mức trần học phí đại học sẽ tăng từ 240.000 đồng lên 340.000 đồng và năm 2014 là 800.000 đồng một tháng. Tuy nhiên, nhiều ngành học được miễn tới 70% học phí.
Đó là nhóm học sinh, sinh viên các chuyên ngành: nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc và một số chuyên ngành nặng nhọc, độc hại.
Chính sách này được thực hiện từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.
Theo tin từ các trường đại học, mức học phí mới của những ngành như Công nghệ, Điện tử và khối Kinh tế dự kiến sẽ tăng kịch trần.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định điều chỉnh khung học phí mới, áp dụng cho năm học 2009 - 2010. Theo đó, mức trần học phí của sinh viên đại học sẽ là 240.000đ/tháng, cao hơn mức trần cũ 60.000đ/tháng.
Ngày 28/7, Bộ GD-ĐT công bố Đề án đổi mới cơ chế tài chính 2009-2014. Theo đề án này, học phí bậc ĐH sẽ là 255.000 đồng/tháng, CĐ là 170.000 đồng/tháng, sinh viên Sư phạm vẫn được miễn học phí...
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD- ĐT, Nguyễn Thiện Nhân đã đồng ý với quan điểm đề xuất lùi thời gian thực hiện Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục 1 năm. Tuy nhiên, ông đề nghị tăng học phí ĐH năm 2009 lên 230.000đ/tháng.
Năm học tới, ĐH Quốc tế Sài Gòn sẽ có mức thu học phí tháng cao nhất 10 triệu đồng, ĐH tư thục Công nghệ và Quản lý hữu nghị gần 9 triệu đồng, ĐH Kinh tế - Tài chính TP HCM thu 4,5 triệu đồng...