Logo

    Tìm kiếm: hàng hóa

    663 kết quả được tìm thấy

    Nho Quan: Hiệu quả thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp

    Nho Quan: Hiệu quả thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Nho Quan là huyện miền núi với đặc trưng 3 vùng sản xuất rõ rệt là vùng đồi núi cao, vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng chiêm trũng. Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, các địa phương trong huyện đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung và liên kết phát triển sản xuất có hợp đồng tiêu thụ theo chuỗi giá trị.

    Mặt hàng thực phẩm gia vị tăng giá

    Mặt hàng thực phẩm gia vị tăng giá

    Thị trường-

    Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 làm gián đoạn hoạt động sản xuất cũng như làm chậm quá trình lưu thông hàng hóa trong cả nước, do vậy, cùng với các mặt hàng khác, các loại thực phẩm gia vị dùng nấu ăn hiện nay cũng ghi nhận mức bán tăng khá cao.

    Lãnh đạo huyện Kim Sơn kiểm tra công tác phòng chống dịch COVID-19 những ngày giãn cách xã hội

    Lãnh đạo huyện Kim Sơn kiểm tra công tác phòng chống dịch COVID-19 những ngày giãn cách xã hội

    Thời sự-

    Trong những ngày đầu thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, 16 của Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Kim Sơn đã tiến hành kiểm tra công tác phòng chống dịch tại các chốt kiểm dịch, nắm bắt thị trường tiêu thụ hàng hóa cũng như việc thực hiện các quy định phòng chống dịch tại các khu phong tỏa, giãn cách trên địa bàn huyện... kịp thời có sự chỉ đạo, tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện cách ly vùng có dịch để phòng chống dịch COVID-19.

    Thị trường hàng hóa tại Kim Sơn vẫn ổn định

    Thị trường hàng hóa tại Kim Sơn vẫn ổn định

    Kinh tế-

    Kim Sơn vừa ghi nhận ca bệnh COVID-19 đầu tiên trong cộng đồng, hiện nay, toàn bộ chợ Cồn Thoi đã bị phong tỏa. Huyện cũng chuẩn bị các phương án thực hiện phong tỏa, giãn cách xã hội theo từng cấp độ dịch khi có chỉ đạo của tỉnh. Tuy nhiên, thị trường hàng hóa trên địa bàn huyện khá ổn định, không có sự biến động.

    Tháo gỡ khó khăn trong vận chuyển hàng hóa, nông sản

    Tháo gỡ khó khăn trong vận chuyển hàng hóa, nông sản

    Kinh tế-

    Chiều 25/8, Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Công thương tổ chức họp trực tuyến với các tỉnh, thành phố để tháo gỡ khó khăn trong việc vận chuyển hàng hóa, tiêu thụ nông sản trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể chủ trì hội nghị.

    Cục Quản lý thị trường tiêu hủy hơn 24 nghìn sản phẩm vi phạm

    Cục Quản lý thị trường tiêu hủy hơn 24 nghìn sản phẩm vi phạm

    Kinh tế-

    Ngày 24/8, tại Cục Quản lý thị trường tỉnh, Hội đồng xử lý tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm hành chính tỉnh đã tiến hành tiêu hủy 10 nhóm hàng hóa với hơn 24.800 sản phẩm là tang vật vi phạm pháp luật do lực lượng Quản lý thị trường phát hiện, xử lý, thu giữ sau các đợt kiểm tra, kiểm soát thị trường trên địa bàn tỉnh năm 2021.

    Chấn chỉnh và xử lý hiện tượng "cò mồi luồng xanh"

    Chấn chỉnh và xử lý hiện tượng "cò mồi luồng xanh"

    An Toàn Giao Thông-

    Vừa qua, tại một số tỉnh, thành trong cả nước có hiện tượng "cò mồi luồng xanh" (làm dịch vụ kê khai thông tin về giấy nhận diện phương tiện có mã QR Code), làm ảnh hưởng tới hoạt động lưu thông hàng hóa và công tác phòng chống dịch COVID - 19.

    Kỳ 4: Để bắt nhịp nền nông nghiệp hiện đại

    Kỳ 4: Để bắt nhịp nền nông nghiệp hiện đại

    Nông nghiệp-

    Khép lại năm 2020 cũng đồng thời với việc khép lại giai đoạn đầu của nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao ở Ninh Bình (2016-2020) theo Nghị quyết 05 của Tỉnh ủy với những thắng lợi ngoài mong đợi. Và đây cũng chính là cơ sở để xác định những nhiệm vụ, chỉ tiêu, mục tiêu mới để nông nghiệp Ninh Bình bắt kịp nhịp phát triển của nông nghiệp hiện đại.

    Kỳ 1: Nghị quyết 05 - Đòn bẩy để nông nghiệp Ninh Bình "chuyển mình" mạnh mẽ: Tư duy đột phá

    Kỳ 1: Nghị quyết 05 - Đòn bẩy để nông nghiệp Ninh Bình "chuyển mình" mạnh mẽ: Tư duy đột phá

    Nông nghiệp-

    Sau 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 05-NQ/TU ngày 24/10/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững, nông nghiệp Ninh Bình đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Tư duy kinh tế nông nghiệp đang dần thay thế tư duy sản xuất nông nghiệp, cơ cấu sản xuất chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, khoa học công nghệ cao được ứng dụng nhanh vào sản xuất, giúp giảm chi phí, tăng năng suất, giá trị, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

    Tổ chức chợ tạm và phiên chợ lưu động khi có dịch COVID-19 trong cộng đồng

    Tổ chức chợ tạm và phiên chợ lưu động khi có dịch COVID-19 trong cộng đồng

    Kinh tế-

    Mặc dù tỉnh ta đang kiểm soát khá tốt dịch bệnh COVID-19 nhưng hiện nay, số ca dương tính với virut SARS-CoV-2 trên cả nước chưa có dấu hiệu giảm, nguy cơ dịch bệnh bùng phát trong cộng đồng cao. Để chủ động cung cấp đầy đủ nhu yếu phẩm phục vụ nhân dân khi xuất hiện ca F0 trong cộng đồng, buộc phải tạm dừng các hoạt động các chợ truyền thống, chợ dân sinh do phong tỏa và các khu vực dân cư bị cách ly, Sở Công thương đã chủ động xây dựng Kế hoạch tổ chức chợ tạm và phiên chợ lưu động trên địa bàn tỉnh nhằm duy trì cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày và sức khỏe của nhân dân.

    Thu thuế xuất nhập khẩu vượt khó, đảm bảo tăng trưởng

    Thu thuế xuất nhập khẩu vượt khó, đảm bảo tăng trưởng

    Kinh tế-

    Trong những tháng đầu năm 2021, nhất là trong 3 tháng gần đây hoạt động xuất, nhập khẩu (XNK) hàng hóa của tỉnh gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Nhưng với việc thực hiện linh hoạt các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, đẩy nhanh thông quan hàng hóa, quản lý tốt nguồn thu nên trong 7 tháng đầu năm 2021, tổng số thu ngân sách từ hoạt động XNK hàng hóa qua địa bàn tỉnh đạt 3.943,97 tỷ đồng, đạt 59,4% dự toán và tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2020.

    Từ 0h ngày 11/8: Điều chỉnh phương án phân luồng kiểm soát dịch COVID -19 trên tuyến giao thông

    Từ 0h ngày 11/8: Điều chỉnh phương án phân luồng kiểm soát dịch COVID -19 trên tuyến giao thông

    Xã hội-

    Để hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông tại các chốt kiểm soát dịch bệnh COVID-19, đảm bảo hoạt động vận chuyển, lưu thông hàng hóa đồng thời kiểm soát chặt chẽ công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19, UBND tỉnh đã điều chỉnh phương án phân luồng kiểm tra, kiểm soát y tế đối với người và phương tiện vào tỉnh Ninh Bình và phân luồng hoạt động vận tải hàng hóa trong đô thị thành phố Ninh Bình. Thời gian thực hiện phương án phân luồng mới từ 0h ngày 11/8/2021.

    "Lợi ích kép" từ các cửa hàng nông sản an toàn

    "Lợi ích kép" từ các cửa hàng nông sản an toàn

    Kinh tế-

    Nắm bắt nhu cầu mua sắm ngày càng khắt khe của người tiêu dùng, một vài năm trở lại đây các cửa hàng nông sản an toàn đã lần lượt hình thành, phát triển trên địa bàn tỉnh ta. Với hàng hóa, thực phẩm bày bán có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, bảo đảm an toàn thực phẩm, lại thuận tiện trong việc mua bán, các cửa hàng này đang được nhiều người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn làm điểm mua sắm hàng ngày.

    Phát hiện kho chứa hơn 10 tấn hàng hóa không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ

    Phát hiện kho chứa hơn 10 tấn hàng hóa không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ

    An ninh-

    Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an tỉnh vừa phối hợp với Công an huyện Yên Mô tiến hành kiểm tra tại kho hàng với diện tích sử dụng 2.100 m2 có địa chỉ tại khu Tân Kỳ, đồng Nuốn, xã Yên Từ, huyện Yên Mô do Lê Thanh Bình, sinh năm 1982, trú tại xã Yên Phong, huyện Yên Mô làm chủ.

    Người dân thành phố Ninh Bình đổ xô đi mua sắm, tích trữ thực phẩm

    Người dân thành phố Ninh Bình đổ xô đi mua sắm, tích trữ thực phẩm

    Kinh tế-

    Trước thông tin chưa chính thống về tình hình ca nghi ngờ mắc COVID-19 tại chợ Rồng từ chiều ngày 29/7, người dân thành phố Ninh Bình đã hoang mang lo lắng và đổ xô đi mua hàng hóa về tích trữ, nhất là các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, gây mất an toàn trong công tác phòng chống dịch COVID-19.

    Nguồn cung ứng hàng hóa dồi dào, người dân không nên tích trữ

    Nguồn cung ứng hàng hóa dồi dào, người dân không nên tích trữ

    Kinh tế-

    Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến việc lưu thông hàng hóa trở nên khó khăn, trong khi đó nhu cầu mua sắm, tích trữ hàng hóa của người dân tăng cao, nhất là các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, vật tư y tế… Điều này khiến cho tại một số địa phương, ở một số thời điểm, có những mặt hàng bị thiếu hụt, tăng giá. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn với ông Ngô Minh Kim, Phó Giám đốc Sở Công thương về các giải pháp cụ thể của ngành trong thời gian tới để đảm bảo cung ứng hàng hóa và ổn định về giá cả.

    Đổi mới và nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất

    Đổi mới và nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất

    Kinh tế-

    Sau gần 5 năm thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, ngành Nông nghiệp Ninh Bình đã chuyển sang giai đoạn mới, từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp với các tiêu chí sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao đồng hành cùng các hình thức sản xuất hiệu quả, bền vững. Trong đó, doanh nghiệp giữ vai trò nòng cốt, định hướng sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng và quản lý thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm.

    Kết nối "luồng xanh" của tỉnh với "luồng xanh" quốc gia để phòng chống dịch COVID - 19

    Kết nối "luồng xanh" của tỉnh với "luồng xanh" quốc gia để phòng chống dịch COVID - 19

    An Toàn Giao Thông-

    Ngày 21/7, Sở Giao thông Vận tải đã triển khai "luồng xanh" của tỉnh kết nối với "luồng xanh" quốc gia qua địa bàn tỉnh, phục vụ phòng, chống dịch COVID-19, nhằm tạo điều kiện cho các phương tiện lưu thông vận chuyển hàng hóa, chuyên gia, công nhân trong nội bộ tỉnh và từ các địa phương đi, đến, quá cảnh qua tỉnh Ninh Bình được thuận lợi, thông suốt.

    Quy định mới về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định UKVFTA

    Quy định mới về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định UKVFTA

    Kinh tế-

    Đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, nếu lô hàng có trị giá dưới 6.000 euro, bất kỳ nhà xuất khẩu nào cũng được phép tự chứng nhận xuất xứ (C/O). Với lô hàng có trị giá trên 6.000 euro, áp dụng cơ chế C/O do cơ quan, tổ chức được Bộ Công Thương ủy quyền cấp.

    Giải pháp sản xuất, tiêu thụ nông sản ứng phó với dịch COVID-19

    Giải pháp sản xuất, tiêu thụ nông sản ứng phó với dịch COVID-19

    Nông nghiệp-

    Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhu cầu nông sản thực phẩm trên thị trường giảm, trong khi đó, việc vận chuyển, cung ứng hàng hóa giữa các tỉnh, thành phố cũng gặp nhiều trở ngại. Vậy, vấn đề tiêu thụ nông sản trước thách thức của đại dịch cần các giải pháp nào để hạn chế các rủi ro, thiệt hại?

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long