Logo

    Tìm kiếm: di sản

    862 kết quả được tìm thấy

    Chuyên đề "Nhận thức lý luận" tại Hội thảo Khoa học

    Chuyên đề "Nhận thức lý luận" tại Hội thảo Khoa học

    Thời sự-

    Chiều 20/6, Hội thảo Khoa học "Quản lý và phát triển thành phố di sản Cố đô sở hữu danh hiệu UNESCO-Nhận thức lý luận, kiến tạo thể chế và hành động địa phương" tiếp tục thảo luận với chuyên đề "Nhận thức lý luận". Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và đồng chí Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam cùng điều hành phiên thảo luận chuyên đề.

    Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

    Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 18/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận tại Tổ 12 cùng đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Bình, Hưng Yên, Ninh Thuận.

    Tuần Du lịch Ninh Bình: Nơi tôn vinh những giá trị nông nghiệp đặc sắc

    Tuần Du lịch Ninh Bình: Nơi tôn vinh những giá trị nông nghiệp đặc sắc

    Du Lịch-

    Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024 là sự kiện ý nghĩa góp phần tôn vinh những giá trị nông nghiệp đặc sắc của vùng đất Cố đô ngàn năm văn hiến. Qua đó bồi đắp thêm niềm tự hào của mỗi cư dân địa phương, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

    Luật Di sản văn hóa góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Luật Di sản văn hóa góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Văn Hóa-

    Luật Di sản văn hóa được Quốc hội khóa X thông qua tại kỳ họp thứ 9, ngày 29/6/2001, đánh dấu bước phát triển quan trọng trong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam. Cùng với cả nước, những năm qua, Ninh Bình đã triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Luật, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy giá trị các di sản, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa ngày càng cao của nhân dân.

    Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050: Tầm nhìn và khát vọng Đô thị di sản thiên niên kỷ - Bài 3: Hiện thực hóa khát vọng

    Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050: Tầm nhìn và khát vọng Đô thị di sản thiên niên kỷ - Bài 3: Hiện thực hóa khát vọng

    Quy hoạch-

    Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được hoàn thành tại thời điểm này có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, tạo hành lang pháp lý quan trọng trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nhanh, toàn diện và bền vững; tạo không gian phát triển mới, khơi thông nguồn lực và khai thác hiệu quả hơn tiềm năng, thế mạnh, lợi thế so sánh khác biệt của tỉnh.

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050: Tầm nhìn và khát vọng Đô thị di sản thiên niên kỷ - Bài 2: Từ quyết tâm chính trị đến khát vọng lịch sử

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050: Tầm nhìn và khát vọng Đô thị di sản thiên niên kỷ - Bài 2: Từ quyết tâm chính trị đến khát vọng lịch sử

    Quy hoạch-

    Sau chặng đường dài nỗ lực, ngày 04/3/2024, Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 218/QĐ-TTg. Đây là kết quả của quyết tâm chính trị cao, thể hiện khát vọng to lớn của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình, trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, theo đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo, cực tăng trưởng khu vực các tỉnh phía Nam đồng bằng Sông Hồng, dựa trên thế mạnh nổi trội, đặc trưng, độc đáo, duy nhất của vùng đất Cố đô Hoa Lư ngàn năm văn hiến.

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050: Tầm nhìn và khát vọng Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050: Tầm nhìn và khát vọng Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Quy hoạch-

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh Ninh Bình. Theo đánh giá của các cơ quan Trung ương, Quy hoạch tỉnh vừa đảm bảo tính kế thừa, vừa phát huy tiềm năng, lợi thế riêng có, nổi trội và xác định được tầm nhìn, khát vọng của tỉnh là trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo. Đây cũng là kết quả từ sự chỉ đạo sát sao, trách nhiệm, tầm nhìn của các đồng chí lãnh đạo tỉnh; sự tâm huyết và trí tuệ của Hội đồng Thẩm định Quy hoạch tỉnh cũng như các sở, ban, ngành và đội ngũ chuyên gia tư vấn, cùng sự đồng thuận của Nhân dân trong hơn 3 năm triển khai xây dựng Quy hoạch.

    Kiến tạo Đô thị di sản thiên niên kỷ từ môi trường du lịch văn hóa, văn minh

    Kiến tạo Đô thị di sản thiên niên kỷ từ môi trường du lịch văn hóa, văn minh

    Du Lịch-

    Nếu ví Di sản Tràng An như "trái tim" của Đô thị di sản thiên niên kỷ thì các xã trong vùng lõi chính là "hạt nhân" để hiện thực hóa mục tiêu này. Nhận thức được vai trò quan trọng của mình, các địa phương đang nỗ lực xây dựng môi trường du lịch văn hóa, văn minh nhằm kiến tạo Đô thị di sản trong tương lai.

    Về miền Di sản Tràng An

    Về miền Di sản Tràng An

    Ảnh-

    Quần thể danh thắng Tràng An là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, nơi kết hợp tinh hoa của thiên nhiên và văn hóa trên toàn cầu. Trong những dãy núi đá vôi, Tràng An tựa như một bức tranh tuyệt vời với hệ thống hang động, thung lũng, rừng nhiệt đới và các công trình kiến trúc tôn giáo độc đáo. Nơi này còn lưu giữ dấu tích của người tiền sử và những nền văn hóa phong phú, giao thoa giữa quá khứ và hiện tại. Với sự hòa quyện độc đáo đó, Tràng An là điểm đến của những người muốn khám phá và trải nghiệm.

    Yên Mô nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích

    Yên Mô nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích

    Văn Hóa-

    Yên Mô là địa phương có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể được bảo tồn, giữ gìn và phát triển cho đến ngày nay. Những năm qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích luôn được huyện quan tâm, phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội.

    Nghề cói ở Kim Sơn

    Nghề cói ở Kim Sơn

    Du Lịch-

    Từ bao đời nay, cây cói gắn bó với con người và vùng đất Kim Sơn mặn mòi vị biển. Nghề cói Kim Sơn là nghề thủ công truyền thống cũng được hình thành từ hàng trăm năm trước. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nghề cói ngày càng khẳng định vị thế của mình và được gìn giữ, phát triển cho đến ngày nay. Nghề cói Kim Sơn vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

    Khai mạc Triển lãm "Họa sĩ Lê Huy Toàn-Ký ức Điện Biên"

    Khai mạc Triển lãm "Họa sĩ Lê Huy Toàn-Ký ức Điện Biên"

    Tin văn nghệ-

    Chiều 4-5, tại Hà Nội, Quỹ hỗ trợ Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cùng Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu - ACIT và gia đình Đại tá, họa sĩ Lê Huy Toàn đã tổ chức Triển lãm "Họa sĩ Lê Huy Toàn-Ký ức Điện Biên".

    Đoàn ĐBQH tỉnh khảo sát việc thi hành Luật Di sản văn hóa

    Đoàn ĐBQH tỉnh khảo sát việc thi hành Luật Di sản văn hóa

    Thời sự-

    Để chuẩn bị cho kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV và góp ý vào dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), chiều 6/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã có buổi khảo sát việc thi hành Luật Di sản văn hóa. Đồng chí Trần Thị Hồng Thanh, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì buổi khảo sát.

    Âm nhạc - Thêm một sản phẩm du lịch về đêm cho Ninh Bình

    Âm nhạc - Thêm một sản phẩm du lịch về đêm cho Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Những ngày nghỉ lễ, cũng là dịp kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới. Hàng nghìn lượt khách đến với Ninh Bình những ngày này đã được thưởng thức nhiều đêm nghệ thuật hấp dẫn.

    Tràng An sẽ tiếp tục được viết nên bằng hoạt động hợp tác, bảo tồn bền vững cho nhân loại

    Tràng An sẽ tiếp tục được viết nên bằng hoạt động hợp tác, bảo tồn bền vững cho nhân loại

    Du Lịch-

    Sau 10 năm được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, Quần thể danh thắng Tràng An đã trở thành minh chứng rõ nét cho một xu hướng tất yếu, đó là hạt nhân kết nối du lịch di sản liên tỉnh, liên vùng, xa hơn nữa là liên quốc gia. Một thập niên được ghi danh, Tràng An đã tạo dựng thêm những giá trị mới để kết nối tính bản địa và tính hiện đại, của đô thị quá khứ với đô thị tương lai trên nền tảng bảo tồn hiệu quả, hài hòa, bền vững các giá trị di sản.

    Đón đầu xu thế, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp

    Đón đầu xu thế, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp

    Xã hội-

    Tỉnh ta đang trong lộ trình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quyết tâm phấn đấu xây dựng và phát triển tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 cơ bản đạt các tiêu chí và đến năm 2035 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á-Thái Bình Dương; một trung tâm hàng đầu đất nước về công nghiệp cơ khí giao thông hiện đại... Để phục vụ nhu cầu phát triển ấy, việc chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ không thể tách rời.

    Nhiều sản phẩm OCOP và làng nghề nông thôn tiêu biểu được trưng bày tại Phố cổ Hoa Lư

    Nhiều sản phẩm OCOP và làng nghề nông thôn tiêu biểu được trưng bày tại Phố cổ Hoa Lư

    Kinh tế-

    Nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới, Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức Gian hàng trưng bày các sản phẩm OCOP và làng nghề nông thôn tiêu biểu của tỉnh tại Phố cổ Hoa Lư.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long