Logo

    Tìm kiếm: chiến tranh

    216 kết quả được tìm thấy

    Quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phụ nữ yếu thế

    Quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phụ nữ yếu thế

    Chính trị-

    Thời gian qua, để hỗ trợ cho nhóm phụ nữ yếu thế (phụ nữ khuyết tật, phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, phụ nữ bị bạo hành, phụ nữ bị ảnh hưởng di chứng từ chiến tranh...), các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh đã có nhiều cách làm cụ thể, thiết thực. Qua đó, từng bước giúp hội viên phụ nữ khắc phục khó khăn, vượt qua mặc cảm tạo dựng cuộc sống ổn định, hạnh phúc.

    Không thể bóp méo sự thật về Ngày Chiến thắng 9-5

    Không thể bóp méo sự thật về Ngày Chiến thắng 9-5

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Vào ngày 9-5 hằng năm, nước Nga kỷ niệm chiến thắng của nhân dân Liên Xô trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945). Ngày lễ này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi những sự kiện của những năm tháng xa xưa ấy đã để lại dấu ấn sâu đậm không chỉ trong lịch sử nước Nga mà còn trong ký ức của mọi người dân, của mỗi gia đình cụ thể.

    Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

    Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

    Thời sự-

    Cách đây 68 năm, ngày 7/5/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Đây là một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương; kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến 9 năm, đồng thời kết thúc gần một thế kỷ đấu tranh kiên cường của dân tộc ta chống sự xâm lược, thống trị của thực dân Pháp; làm cơ sở vững chắc cho sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước sau này.

    "Ký ức chiến tranh" - Tái hiện một phần lịch sử hào hùng của dân tộc

    "Ký ức chiến tranh" - Tái hiện một phần lịch sử hào hùng của dân tộc

    Văn Hóa-

    Hòa chung không khí chào mừng kỷ niệm 47 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 68 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, không gian triển lãm Ba Ngàn Art đã tổ chức triển lãm mang tên "Ký ức chiến tranh" tại phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình.

    Kỳ 3: Cùng nhau xây đắp tương lai

    Kỳ 3: Cùng nhau xây đắp tương lai

    Thời sự-

    Trong những ngày cuối tháng tư này, chúng tôi có dịp cùng đoàn công tác của tỉnh Ninh Bình đến thăm và làm việc tại tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau. Với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực mà các đồng chí lãnh đạo tỉnh Ninh Bình và tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau triển khai thực hiện đã chuyển tải những thông điệp mạnh mẽ: khẳng định những tình cảm thắm thiết, nghĩa tình giữa 3 địa phương không chỉ được dựng xây, bồi đắp trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà còn tiếp tục được các thế hệ lãnh đạo, nhân dân 3 tỉnh hôm nay phát huy, đưa mối quan hệ này lên tầm cao mới, cùng nhau xây đắp tương lai, làm sâu sắc thêm tình cảm kết nghĩa đặc biệt giữa Ninh Bình - Bạc Liêu- Cà Mau.

    Khai mạc triển lãm "Ký ức chiến tranh"

    Khai mạc triển lãm "Ký ức chiến tranh"

    Văn Hóa-

    Chiều 28/4, tại nhà triển lãm Ba Ngàn Art, hợp tác xã Sinh Dược đã tổ chức khai mạc triển lãm lịch sử mang tên "Ký ức chiến tranh".

    Ninh Bình- Bạc Liêu- Cà Mau: Sắt son nghĩa tình

    Ninh Bình- Bạc Liêu- Cà Mau: Sắt son nghĩa tình

    Thời sự-

    Cách đây 62 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, ngày 23/1/1960, Tỉnh ủy, Ủy ban hành chính tỉnh Ninh Bình đã tổ chức kết nghĩa Ninh Bình - Bạc Liêu (bao gồm tỉnh Cà Mau ngày nay) và phát động phong trào thi đua lao động, học tập công tác, chiến đấu với tinh thần "Vì miền Nam ruột thịt, vì quê hương kết nghĩa Bạc Liêu". Suốt hơn 6 thập kỷ qua, trong khói lửa chiến tranh, trong bộn bề công việc dựng xây quê hương, đất nước, mối quan hệ kết nghĩa lâu đời đặc biệt vẫn luôn được lớp lớp thế hệ cán bộ lãnh đạo, nhân dân 3 tỉnh Ninh Bình- Bạc Liêu- Cà Mau tiếp nối vun đắp, trở thành niềm tự hào, là tài sản tinh thần vô giá, là động lực để các địa phương tiếp tục cùng nhau hợp tác, phát triển, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.

    Điểm tựa của những nạn nhân da cam

    Điểm tựa của những nạn nhân da cam

    Chính trị-

    Chiến tranh đã lùi xa nhưng nỗi đau da cam vẫn còn dai dẳng trong nhiều gia đình. Thấu hiểu nỗi đau đó, những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện Hoa Lư đã có nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ các nạn nhân có hoàn cảnh khó khăn, giúp họ vượt qua nỗi đau, vươn lên trong cuộc sống.

    Nhớ lắm Ninh Bình

    Nhớ lắm Ninh Bình

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Tháng 9/1967 Tốt nghiệp Trung cấp Khóa 7 năm (1960 - 1967) Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, tôi được điều về Ty Thông tin Ninh Bình công tác. Do chiến tranh nên ô tô khách xuất phát từ bến xe Kim Liên lúc trời vừa xẩm tối, mãi đến hơn 11 giờ đêm, chiếc xe khách ọc ạch vòng vo mới bò đến cầu Huyện.

    Nhiều hoạt động thiết thực chăm lo đời sống người có công

    Nhiều hoạt động thiết thực chăm lo đời sống người có công

    Văn Hóa-

    Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đang tới gần. Những ngày này, các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân đang có những hoạt động cụ thể, thiết thực tri ân người có công, gia đình chính sách. Những phần quà nhỏ nhưng ấm áp nghĩa tình phần nào xoa dịu nỗi đau, những mất mát bởi chiến tranh, để người có công, các gia đình chính sách thêm động lực vươn lên trong cuộc sống.

    Chúng tôi làm Báo thời chiến tranh phá hoại

    Chúng tôi làm Báo thời chiến tranh phá hoại

    Tư liệu văn kiện-

    Làm Báo Ninh Bình trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ (1965-1975), chúng tôi ai cũng tâm niệm một điều, cố gắng làm tốt công việc được giao, chẳng bao giờ nghĩ đến khó khăn, nguy hiểm, dù có khi phải trực chiến trong các trận địa pháo phòng không.

    Ước mơ "màu da cam"

    Ước mơ "màu da cam"

    Văn Hóa-

    Những đứa trẻ ngây thơ giải thích với tôi, những khiếm khuyết của cơ thể của chúng là do "da cam". Nhưng hỏi "da cam" là gì? Bọn trẻ không biết. Không ai muốn kể lại cho những tâm hồn bé thơ ấy nghe về sự khốc liệt của chiến tranh. Tôi nói với bọn nhỏ rằng, màu "da cam", đó là màu của nghị lực, của khát vọng và của ước mơ…

    Tuyên truyền 60 năm Thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961- 10/8/2021)

    Tuyên truyền 60 năm Thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961- 10/8/2021)

    Thời sự-

    Hơn nửa thế kỷ qua, nhân dân Việt Nam phải gánh chịu hậu quả thảm khốc của cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ gây ra. Khắc phục hậu quả chất độc hóa học là một vấn đề có ý nghĩa to lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và khoa học. Tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm 60 năm Thảm họa da cam ở Việt Nam là trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các ban, ngành, đoàn thể; là một trong những trọng tâm công tác Hội năm 2021; đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội về vấn đề da cam, để tăng cường vận động nguồn lực xã hội chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam.

    Đoàn kết, nghĩa tình, trách nhiệm, vì nạn nhân chất độc da cam

    Đoàn kết, nghĩa tình, trách nhiệm, vì nạn nhân chất độc da cam

    Xã hội-

    Năm 2021, tròn 60 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10-8-1961 - 10-8-2021). Hậu quả của cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam đã gây ra những tác hại rất to lớn và lâu dài, đặc biệt là đối với sức khỏe con người. Giải quyết hậu quả chất độc da cam đòi hỏi một quyết tâm và nỗ lực rất lớn, trong đó vai trò của tổ chức Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin các cấp là không hề nhỏ. Nhân dịp này, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn ông Tạ Quang Chính, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh về hoạt động của Hội và những kết quả hoạt động vì nạn nhân chất độc da cam trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua.

    Phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục đổi mới toàn diện công tác Tuyên giáo, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới

    Phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục đổi mới toàn diện công tác Tuyên giáo, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới

    Thời sự-

    91 năm trước, vào ngày 1/8/1930, Ban Cổ động và Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xuất bản tài liệu "Ngày quốc tế đỏ 1-8" nhằm tuyên truyền, cổ vũ quần chúng công - nông nước ta đứng lên đấu tranh, chống chiến tranh đế quốc và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. Sự kiện này là dấu mốc quan trọng khẳng định sự hình thành và phát triển của một lĩnh vực công tác quan trọng hàng đầu - công tác tư tưởng của Đảng. Đánh giá cao sự kiện lịch sử đặc biệt này, năm 2000, Bộ Chính trị (khóa VIII) quyết định lấy ngày 1/8 hằng năm là Ngày truyền thống công tác Tư tưởng - Văn hóa của Đảng. Năm 2007, sau khi hợp nhất Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương và Ban Khoa giáo Trung ương thành Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) quyết định lấy ngày 1/8 hằng năm là Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng.

    Những ký ức không thể quên

    Những ký ức không thể quên

    Xã hội-

    Những ngày Tháng Bảy, người viết đã đi tìm gặp những con người của chiến tranh. Họ may mắn được trở về sau cuộc chiến, dẫu rằng với một thân hình không còn trọn vẹn, thậm chí "chỉ còn một nửa" so với lúc ra đi. Hơn 40 năm sống với mảnh bom đạn trong đầu, với những khiếm khuyết của cơ thể, đôi khi vẫn hoảng loạn giữa đêm khuya bởi nỗi ám ảnh máy bay Mỹ quần thảo trên đầu. Nhưng có những đoạn trích trong cuộc đời mà họ không thể quên. Người viết đã ghi chép lại, theo lời kể của nhân vật để có thêm nhiều người nữa, nhất là những người trẻ, biết đến nhiều hơn về một thế hệ như thế.

    Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nho Quan - Nơi xoa dịu nỗi đau chiến tranh

    Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nho Quan - Nơi xoa dịu nỗi đau chiến tranh

    Xã hội-

    Tháng 7 - Tháng tri ân, là dịp nhắc nhở thế hệ trẻ hôm nay và mai sau luôn ghi nhớ công lao và sự hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh đi trước trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Những ngày cuối tháng 7, chúng tôi có dịp về thăm Trung tâm Điều dưỡng Thương binh Nho Quan, xã Đồng Phong (Nho Quan)

    "Phía sau" những nỗi đau da cam

    "Phía sau" những nỗi đau da cam

    Xã hội-

    Trong chiến tranh, những người phụ nữ đã tiễn chồng, con lên đường ra trận, là hậu phương vững chắc cho những người lính nơi chiến trường. Khi trở về, mang trong mình di chứng chiến tranh, bị phơi nhiễm chất độc da cam, lại chính những người phụ ấy tiếp tục hành trình âm thầm chăm sóc chồng, con, xoa dịu nỗi đau trong những ngày trái nắng, trở trời. Không gì đong đếm hết nỗi đau của những người mẹ phải chứng kiến giọt máu của mình sinh ra với hình hài, trí óc không trọn vẹn. Trong những căn nhà đáng lẽ phải đầy ắp tiếng cười nhưng thay vào đó lại là tiếng đập phá, la hét của nạn nhân chất độc da cam...

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long