Công văn về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần biển Đông
Ngày 14/7, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã có Công văn số 28/BCH-VP về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần biển Đông.
Có 109 kết quả được tìm thấy
Ngày 14/7, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã có Công văn số 28/BCH-VP về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần biển Đông.
Ngày 25/4/2023, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã ban hành Công văn số 19/BCH-VP về việc chủ động ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Nội dung Công văn như sau:
Ngày 13/2/2023, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã ban hành Công văn số 07/BCH-VP về việc chủ động ứng phó với gió mạnh trên biển.
Dịp Tết 2023, từ ngày 17-26/1, khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ trời rét, vùng núi có nơi rét đậm, rét hại, nhiệt độ thấp nhất phổ biến từ 9-12 độ C, vùng núi 6-9 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 3 độ C.
Ngày 25/11, Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đã có Công văn số 602 về việc chủ động ứng phó với diễn biến thiên tai trong những ngày tới. Nội dung công văn như sau:
Để tăng cường hiệu quả hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị 18 yêu cầu đẩy mạnh các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam.
Theo báo cáo từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, tính từ tháng 6 đến tháng 9/2022, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 30 ổ dịch sốt xuất huyết (SXH), với tổng số 93 ca bệnh. Các ổ dịch và ca bệnh xuất hiện ở 8/8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có 48 ca bệnh nội tỉnh và 45 ca bệnh xâm nhập. Đòi hỏi cần có các giải phái ứng phó hiệu quả với dịch bệnh SXH, không để bùng phát và lây lan rộng trong cộng đồng.
Mùa mưa bão là thời điểm rất dễ xảy ra những sự cố trên lưới điện. Để chủ động ứng phó với diễn biến thời tiết, xử lý kịp thời các sự cố có thể xảy ra, ngành Điện lực đã triển khai nhiều giải pháp đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định cho khách hàng.
Ngày 9/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh có Văn bản số 74/BCH-VP về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, ngập úng tại các vùng trũng thấp và lũ trên sông Hoàng Long và sông Đáy.
Mưa lớn diện rộng ở Bắc Bộ và Trung Bộ có khả năng kéo dài đến 10-11/9, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi và ngập úng ở vùng trũng. Thủ đô Hà Nội, có mưa vừa, dông, có nơi mưa rất to.
Ngày 25/8, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh ban hành Công điện số 07/CĐ-BCH về chủ động ứng phó với bão số 03.
Ngày 10/8/2022 Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã có Công điện số 05/CĐ-BCH gửi các thành viên Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh; Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN các huyện, thành phố về chủ động ứng phó với bão số 02.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các địa phương theo dõi chặt thông tin vùng áp thấp trên biển Đông để chủ động ứng phó, đảm bảo an toàn về người, tài sản.
Thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã huy động sự vào cuộc của các sở, ngành, địa phương, mở các đợt cao điểm tiêm chủng vắc xin phòng COVID -19 nhằm đạt tỷ lệ tiêm phòng các mũi cơ bản và mũi nhắc lại, chủ động ứng phó với diễn biến mới của dịch bệnh.
Hơn 1 tuần gần đây, bệnh sốt xuất huyết (SXH) bắt đầu xuất hiện và lây lan tại tỉnh Ninh Bình. Trong khi hiện nay thời tiết nắng, mưa thất thường, là điều kiện thuận lợi cho loăng quăng, bọ gậy phát triển, muỗi vằn xuất hiện và lây lan thành dịch trong cộng đồng. Đòi hỏi công tác giám sát, khoanh vùng, xử lý dịch cần được thực hiện kịp thời, khẩn trương, đồng thời nâng cao ý thức người dân trong phòng chống, hạn chế thấp nhất sự bùng phát của dịch bệnh.
Ngày 29/6/2022 Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã có Công điện số 03/CĐ-BCH gửi các thành viên Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh; Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN các huyện, thành phố về chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Văn phòng Thường trực ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai vừa ban hành văn bản số 334/VPTT gửi Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành bão và gió mạnh trên biển.
Với phương châm lấy phòng ngừa là chính, chủ động về mọi mặt, huyện Yên Mô đã xây dựng phương án bảo vệ các vị trí trọng điểm trong phòng chống lụt bão để chủ động ứng phó với mọi tình huống thiên tai xảy ra, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Thực hiện Văn bản số 272/VPTT ngày 20/05/2022 của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, lốc, sét, mưa đá và nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Bước vào mùa mưa bão cùng với sự tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đã và đang diễn ra phức tạp, gây nên thời tiết cực đoan, rất khó dự báo, thiệt hại xảy ra khó lường. Để chủ động phòng tránh, ứng phó và nhanh chóng khắc phục hậu quả do thiên tai, hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, phóng viên Báo có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công tác chỉ đạo điều hành và đôn đốc việc chủ động trong phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) trên địa bàn.
Thực hiện Văn bản số 236/VPTT ngày 28/4/2022 của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp trên biển Đông, gió mạnh trên biển, mưa lớn, dông, lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh và nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Thực hiện Văn bản số 202/VPTT ngày 14/4/2022 của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai về việc chủ động ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh và gió mạnh trên biển, Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã có Văn bản số 40/CV-BCH ngày 14/4/2022 về chủ động ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh và gió mạnh trên biển.
Theo khuyến cáo từ Bộ Công Thương, nếu doanh nghiệp nắm bắt kịp thời và chủ động ứng phó thì biện pháp phòng vệ thương mại sẽ không còn là rào cản lớn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Ngày 31/3/2022 Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã ban hành văn bản số 36/BCH-VP về việc chủ động ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh và gió mạnh trên biển.
Thực hiện Văn bản số 154/VPTT ngày 21/3/2022 của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, lốc, sét, mưa đá, lũ quét, sạt lở đất và gió mạnh trên biển.