Ấn Độ chuẩn bị thử nghiệm vắcxin phòng lao để chống COVID-19
Ấn Độ sẽ sử dụng một loại vắcxin phòng lao phổi cho trẻ sơ sinh để thử nghiệm trên người trưởng thành để xác định xem vắcxin này có tạo ra cơ chế miễn dịch chống lại SARS-CoV-2 hay không.
Có 309 kết quả được tìm thấy
Ấn Độ sẽ sử dụng một loại vắcxin phòng lao phổi cho trẻ sơ sinh để thử nghiệm trên người trưởng thành để xác định xem vắcxin này có tạo ra cơ chế miễn dịch chống lại SARS-CoV-2 hay không.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu với mục tiêu xây dựng một hệ thống để tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch thương mại điện tử trên nền cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi trong việc kiểm soát giao dịch, tăng tốc độ thông quan hàng hóa do có đầy đủ cơ sở dữ liệu.
Thời gian qua, các cấp ủy trong Đảng bộ thành phố Tam Điệp luôn chú trọng đổi mới phương pháp lãnh đạo, điều hành, phân công trách nhiệm, phân cấp quản lý để đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng và sự vận hành đồng bộ, thống nhất, có hiệu quả của hệ thống chính trị. Coi trọng việc xây dựng và thực hiện quy chế làm việc; đề cao trách nhiệm của tập thể và cá nhân, đặc biệt là sự quyết đoán, dám làm, dám chịu trách nhiệm của người đứng đầu, đi đôi với phát huy dân chủ và trách nhiệm của tập thể. Có thể thấy rất rõ việc này khi thành ủy Tam Điệp triển khai thực hiện cơ chế kiểm tra, giám sát cán bộ theo tình thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII).
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 08/2020/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg ngày 24/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam, trong đó sửa đổi quy định giá điện đối với dự án điện sinh khối.
Năm 2019, nhờ thực hiện tốt các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, hỗ trợ, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) phát triển, cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất nên hoạt động sản xuất CN-TTCN trên địa bàn huyện Yên Mô phát triển ổn định và có mức tăng trưởng khá.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 38/2019/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 60/2015/QĐ-TTg ngày 27/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý tài chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Những năm qua, Đảng bộ huyện Yên Khánh đã đổi mới tư duy, linh hoạt, sáng tạo trong cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Trung ương, của tỉnh vào thực tiễn của huyện bằng những cơ chế, chính sách, cách làm phù hợp, từ đó tạo sự đoàn kết, thống nhất, huy động sức mạnh tổng hợp trong phát triển kinh tế- xã hội, tăng cường, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đảng bộ huyện trong sạch, vững mạnh.
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 37/2019/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 01/2016/QĐ-TTg ngày 19/01/2016 về cơ chế, quy trình hỗ trợ kinh phí cho các địa phương để khắc phục hậu quả thiên tai.
Với lợi thế về vị trí địa lý thuận lợi cộng với sự năng động của tỉnh trong việc ban hành các cơ chế, chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, do vậy những năm qua công tác thu hút đầu tư của tỉnh có nhiều khởi sắc, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Năm 2019, Sở Khoa học và Công nghệ (KH &CN) tiếp tục thực hiện nghiêm túc về đổi mới cơ bản, toàn diện và đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, hoạt động, đồng thời tham mưu với UBND tỉnh ban hành và triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản, cụ thể hóa các quy định của pháp luật về KH&CN. Nhiều chương trình, nhiệm vụ khoa học hướng về cơ sở, được áp dụng trong đời sống xã hội cho kết quả rõ nét.
Loại thuốc được thử nghiệm có tên là Allocetra, có khả năng tái cân bằng hệ thống miễn dịch bằng cách sử dụng các cơ chế hoạt động tự nhiên của hệ miễn dịch.
Thời gian qua, đẩy mạnh thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, huyện Yên Mô đã tập trung kiện toàn, tổ chức bộ máy, trang thiết bị của bộ phận một cửa các cấp; triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn.
Trong những năm qua, Ninh Bình đã ban hành nhiều cơ chế chính sách, tạo điều kiện phát huy tiềm năng và vai trò tích cực của doanh nghiệp, doanh nhân trong phát triển sản xuất, kinh doanh, mở rộng đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Trong những năm qua, công tác khuyến công ngày càng được củng cố và đi vào chiều sâu. Cơ chế, chính sách về hoạt động khuyến công được hoàn thiện, các văn bản hướng dẫn thực hiện phù hợp với tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại địa phương, qua đó đã góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn có thêm động lực phát triển.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng những thành tố chính trong việc bảo tồn nhân dạng tế bào chính là gene Hey và các protein trong vùng lân cận của vỏ nhân tế bào.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cùng với phát triển một hệ thống sản phẩm, dịch vụ đa dạng, hấp dẫn, chuyên nghiệp thì hạ tầng du lịch hiện đại chính là yếu tố cốt lõi tạo nên năng lực cạnh tranh, khả năng hội nhập cho du lịch của các quốc gia, vùng lãnh thổ và giữa các địa phương nhằm thu hút du khách. Đây là yếu tố cần có sự đầu tư bài bản, chuyên sâu mà nếu chỉ trông chờ vào nguồn vốn ngân sách nhà nước thì không những không khả thi mà còn "lạc lõng" đối với xu thế hợp tác phát triển của nền kinh tế hiện nay. Chính vì thế, tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách thu hút nguồn lực đầu tư cho hạ tầng du lịch. Nhờ đó, những công trình hạ tầng du lịch tầm cỡ đã và đang được đầu tư xây dựng, tạo nên diện mạo, sức hút cho sự lựa chọn tiếp tục quay trở lại của du khách.
Xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, những năm qua tỉnh ta đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phát triển du lịch. Nhiều khu, điểm du lịch được hình thành, phát triển mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế; cơ sở hạ tầng du lịch được cải thiện đáng kể... Đặc biệt, Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới đánh dấu bước ngoặt quan trọng, tạo nên "cú hích" cho du lịch Ninh Bình phát triển. Cũng từ đây, thương hiệu du lịch Ninh Bình đã "định danh" trên thị trường du lịch trong nước, quốc tế. Du lịch vừa là động lực, vừa trực tiếp tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển du lịch có nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức. ý thức được điều đó, tỉnh và ngành chức năng đã và đang nỗ lực để ngành kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng, phát triển bền vững.
Tỉnh Ninh Bình có 62 xã/145 xã, phường, thị trấn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Diện tích vùng dân tộc thiểu số và miền núi khoảng 860 km2 (chiếm 62,1% diện tích toàn tỉnh), dân số trong vùng khoảng 452 nghìn người (chiếm 48,8% dân số toàn tỉnh). Đồng bào các dân tộc thiểu số khoảng 28,4 nghìn người, trong đó dân tộc Mường 27,8 nghìn người (chiếm 97,9%) sinh sống tập trung tại 9 xã thuộc huyện Nho Quan và thành phố Tam Điệp. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế- xã hội, nhất là xây dựng nông thôn mới, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Xác định được tầm quan trọng của Hội nhập kinh tế quốc tế, những năm qua Ninh Bình đã chủ động thực hiện các cơ chế, chính sách của Trung ương, đồng thời ban hành các chương trình, kế hoạch cụ thể, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, đáp ứng yêu cầu hội nhập, qua đó tạo động lực quan trọng để Ninh Bình phát triển trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Có vị trí địa lý giao thông thuận tiện nối liền nhiều khu vực trong cả nước, thành phố Ninh Bình được định hướng phát triển là một trong những thành phố du lịch lớn của quốc gia với các loại hình du lịch chủ yếu là du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh... Để đạt mục tiêu trở thành thành phố du lịch lớn của quốc gia, những năm gần đây thành phố Ninh Bình đã đề ra nhiều giải pháp tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đồng thời ban hành các cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Hiện nay, các địa phương đã bắt đầu bước vào thu hoạch vụ lúa đông xuân 2018-2019. Đánh giá bước đầu cho thấy, vụ đông xuân năm nay tiếp tục là một vụ sản xuất được mùa với năng suất tăng nhẹ so với cùng vụ năm trước. Trong thành công đó, bên cạnh những cơ chế, chính sách đầu tư, hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn; điều kiện thời tiết thuận lợi thì yếu tố quan trọng mang tính quyết định đó là công tác chỉ đạo sát sao của tỉnh, đặc biệt ngành Nông nghiệp. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Lã Quốc Tuấn, Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt&BVTV, Sở Nông nghiệp&PTNT.
Nhận rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của khoa học và công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, ngành Khoa học và Công nghệ tỉnh ta đã không ngừng đổi mới, sáng tạo, đóng góp quan trọng vào những thành tựu chung của tỉnh. Khoa học xã hội và nhân văn đã cung cấp luận cứ cho việc hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Khoa học kỹ thuật và công nghệ đã đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa và dịch vụ; cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Chiều 14/5, Văn phòng Chính phủ tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến về công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh và thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC 4 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm quý II năm 2019. Đồng chí Mai Tiến Dũng, UVT.Ư Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ chủ trì hội nghị. Đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị tại điểm cầu Ninh Bình.
Với đặc thù là ngành kinh tế đòi hỏi phải có sự hỗ trợ đắc lực từ công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá nhằm giới thiệu các tiềm năng, thế mạnh cũng như cơ chế, chính sách về du lịch đến với du khách trong nước và quốc tế, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư… Những năm qua, ngành du lịch tỉnh nhà đã và đang có nhiều thuận lợi để phát triển, mở rộng. Trong đó, công tác thông tin đối ngoại với nhiều đổi mới mạnh mẽ về nội dung, hình thức tuyên truyền đã được cấp ủy đảng, chính quyền các cấp chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo, huy động được sự vào cuộc hiệu quả của các ban, ngành, đoàn thể, các tầng lớp nhân dân, tạo "lực đẩy" mạnh mẽ cho ngành du lịch Ninh Bình "cất cánh", góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, tỉnh ta đã có cơ chế, chính sách riêng về việc bố trí ngân sách tỉnh, huyện ủy thác qua Ngân hàng CSXH nhằm tăng cường nguồn vốn cho vay hộ nghèo và hộ chính sách khác trên địa bàn tỉnh.