Ổi Đồng Phong, sản phẩm OCOP tiềm năng
Những năm gần đây, cây ổi trở thành cây trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân xã Đồng Phong, huyện Nho Quan. Đây cũng là sản phẩm được huyện chọn là sản phẩm OCOP trong năm 2022.
Có 364 kết quả được tìm thấy
Những năm gần đây, cây ổi trở thành cây trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân xã Đồng Phong, huyện Nho Quan. Đây cũng là sản phẩm được huyện chọn là sản phẩm OCOP trong năm 2022.
Một số chính sách nổi bật chính thức có hiệu lực trong tháng 8 như phạt đến 3 triệu đồng nếu đốt phụ phẩm cây trồng cạnh khu dân cư, các tuyến giao thông; ngừng thu phí bằng tiền mặt trên cao tốc.
Hàng năm, diện tích gieo cấy ở Ninh Bình đạt gần 80 nghìn ha. Cây lúa vẫn là cây trồng chủ lực trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh hiện nay, cơ bản vẫn duy trì việc sản xuất lúa theo phương pháp truyền thống. Vì vậy, việc hình thành chuỗi liên kết đồng bộ trong sản xuất lúa gạo là hết sức cần thiết nhằm phát huy tối đa lợi thế và tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Nghị định mới quy định sẽ phạt tiền từ 2.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi đốt ngoài trời phụ phẩm từ cây trồng cạnh khu vực dân cư, sân bay, các tuyến giao thông chính.
Phú Long là xã vùng cao của huyện Nho Quan, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Những năm qua, Đảng bộ xã đã tập trung nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên, lãnh đạo nhân dân khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa; mở rộng các loại hình sản xuất - kinh doanh, dịch vụ, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống nhân dân.
Biến đổi khí hậu gây ra các tác động tiêu cực trên diện rộng đến các vấn đề nông nghiệp ở khu vực ASEAN, bao gồm duy trì chất lượng đất trồng (92%), kiểm soát bệnh thực vật (88%), duy trì hiệu quả năng suất cây trồng (88%) và quản lý sâu bệnh, dịch hại ( 85%).
Những năm gần đây, huyện Yên Mô đã tập trung đẩy mạnh thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng địa phương, phát triển nông nghiệp hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ và ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên một diện tích canh tác.
Đợt rét đậm, rét hại lịch sử sau Tiết lập xuân (19-22/2) đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Tại nhiều địa phương trong tỉnh, trên trà xuân muộn diện tích lúa gieo thẳng, lúa mới cấy, ruộng thiếu nước đã xuất hiện tình trạng khuyết dảnh, chết cục bộ. Hiện nay, nông dân các địa phương đang khẩn trương gieo cấy lại để kịp lịch thời vụ.
Thời điểm này, các ngành, các địa phương, đơn vị và người dân trong tỉnh đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về đất đai, vật tư, cây giống… sẵn sàng cho Tết trồng cây Xuân Nhâm Dần và trồng rừng vụ Xuân đảm bảo thiết thực, hiệu quả, vì một Ninh Bình ngày càng xanh hơn.
Vụ đông xuân năm nay, toàn tỉnh có kế hoạch gieo cấy 40 nghìn ha lúa và hơn 7.200 ha cây rau màu. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, sâu bệnh hại, ngành nông nghiệp và các địa phương đang đôn đốc, hướng dẫn nông dân tập trung làm đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, xuống giống đúng thời vụ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thâm canh cây trồng, đảm bảo sản xuất thắng lợi.
Tiên phong chọn hướng đi mới với việc phát triển cây Mộc hương (quế hoa) có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, nâng cao thu nhập gia đình, ông Bùi Xuân Thủy, xóm 5 Đông Cường, xã Khánh Cường (huyện Yên Khánh) đã góp phần đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong quá trình xây dựng xã Khánh Cường đạt xã nông thôn mới kiểu mẫu trong năm 2022.
Hiện nay, tại nhiều địa phương trong tỉnh, một số cây trồng vụ đông như rau màu, bí xanh, ngô nếp… đã bắt đầu cho thu hoạch. Do tiêu thụ thuận lợi, giá bán cao nên nông dân hết sức phấn khởi.
Những năm gần đây, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cấp ủy, chính quyền xã Đồng Phong (huyện Nho Quan) đã lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, giúp phòng ngừa dịch bệnh, tiết kiệm chi phí, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tăng hiệu quả kinh tế.
Xác định cây rau cần là cây trồng thay thế cây lúa để giúp người dân địa phương tăng thêm thu nhập, phát triển kinh tế, Hợp tác xã Nông nghiệp Lạc Vân, huyện Nho Quan đã vận động người dân trồng rau cần theo quy trình an toàn. Qua đó, nâng cao chất lượng nguồn rau cung cấp ra thị trường, tạo ra sản phẩm được nhiều người tiêu dùng tin tưởng.
Để chủ động ứng phó với cơn bão số 7 và tiếp tục là cơn bão số 8, các địa phương trên địa bàn huyện Yên Khánh đang khẩn trương thu hoạch nốt diện tích lúa mùa, bảo vệ diện tích cây đông đã trồng, phấn đấu hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa bão gây ra cho bà con nông dân.
Sau khi thu hoạch lúa mùa, những ngày này, bà con nông dân xã Yên Quang (huyện Nho Quan) lại hối hả bắt tay vào sản xuất vụ đông, với mục tiêu gieo trồng 220 ha cây trồng các loại, trong đó chủ lực là khoai sọ, ngô, khoai lang, lạc.
Nho Quan là huyện miền núi với đặc trưng 3 vùng sản xuất rõ rệt là vùng đồi núi cao, vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng chiêm trũng. Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, các địa phương trong huyện đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung và liên kết phát triển sản xuất có hợp đồng tiêu thụ theo chuỗi giá trị.
Chiều 8/9, đoàn công tác của Liên đoàn lao động tỉnh có buổi làm việc với Ban chỉ đạo xây dựng NTM và Công đoàn cơ sở xã Khánh Cường (huyện Yên Khánh) về các nội dung thực hiện tiêu chí xây dựng NTM kiểu mẫu và tặng một số giống cây trồng cho nhân dân trong xã.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao huyện Nho Quan thời gian qua đạt được một số kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, thực tế, việc chuyển đổi này phần đa vẫn thực hiện manh mún, nhỏ lẻ; thiếu sự gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ. Bên cạnh đó, năng lực tiếp cận thị trường, tiếp cận công nghệ của nông dân hạn chế; đặc biệt cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn khó khăn… Để giải được "bài toán" cây trồng hiệu quả cho bà con vùng cao, nhiều ý kiến cho rằng, cần có kế hoạch đầu tư dài hơi và đồng bộ của Nhà nước, của tỉnh, làm thay đổi cách nghĩ, cách làm của bà con. Trong đó, đặc biệt quan tâm chọn giống cây phù hợp nhu cầu thị trường, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và có chính sách hỗ trợ bao tiêu sản phẩm.
Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tận dụng lợi thế đất đai rộng rãi, những năm qua, các xã vùng cao của huyện Nho Quan đã mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tìm ra được nhiều hình thức sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, phần lớn việc chuyển đổi này mới dừng lại ở dạng mô hình, việc nhân rộng chưa nhiều. Thực tế, một số nơi, chính quyền, HTX và nông dân còn khá lúng túng chưa tìm được cây, con nào thực sự phù hợp; nhiều cây trồng mới đưa vào nhưng phát triển không bền vững; vẫn tồn tại những hình thức sản xuất, cây trồng kém hiệu quả, gây lãng phí nguồn đất đai.
Ngày 20/5, tại xã Phú Lộc (Nho Quan), HTX Nông nghiệp Phú Lộc phối hợp với Công ty cổ phần giống cây trồng Hà Tây (thuộc tập đoàn giống cây trồng Việt Nam) tổ chức hội nghị đầu bờ nghiệm thu mô hình sản xuất giống lúa mới VNR10 theo hướng hữu cơ trong vụ đông xuân 2020-2021.
Chiều 6/4, tại Nhà văn hóa xã Ninh Giang (Hoa Lư), Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức chuyên đề Sinh học dạy chủ đề "Nhân giống cây trồng bằng phương pháp chiết cành" theo định hướng giáo dục STEM - môn Sinh học lớp 6.
Phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, hợp tác xã (HTX) sản xuất và tiêu thụ dược liệu Yên Sơn, thôn Nguyễn, xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp đã nhân rộng mô hình phát triển cây dược liệu, với các loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao như: cà gai leo, nghệ, hà thủ ô, đinh lăng, gừng, hoài sơn, bách bộ... theo chuỗi giá trị, mở ra hướng làm giàu cho các thành viên của HTX.
Vụ đông năm nay, Yên Mô gieo trồng được trên 1.600 ha cây đông các loại. Trong đó một số địa phương có truyền thống làm cây vụ đông như các xã Yên Thái, Yên Phong, Yên Lâm, Khánh Dương...vẫn duy trì ổn định diện tích gieo trồng với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Hiện hầu hết các cây đông đã và đang được bà con nông dân tập trung thu hoạch, tạo quỹ đất triển khai sản xuất vụ đông xuân năm 2021.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, tháng 1 và tháng 2 là giai đoạn có tần suất rét đậm, rét hại cao nhất trong năm, đặc biệt khu vực Bắc bộ được dự báo sẽ có nhiệt độ trung bình tháng thấp hơn trung bình nhiều năm từ 0,5-1,0 độ C. Do vậy, ngành nông nghiệp, các địa phương, hộ chăn nuôi đã và đang chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng, chống rét, bảo vệ cây trồng, vật nuôi và thủy sản.