Logo

    Tìm kiếm: Văn hóa

    9.407 kết quả được tìm thấy

    Hội Doanh nhân trẻ Hà Nam - Ninh Bình - Nam Định dâng hoa, dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn (Quảng Trị).

    Hội Doanh nhân trẻ Hà Nam - Ninh Bình - Nam Định tổ chức hoạt động tri ân các anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Trị

    Văn Hóa-

    Trong 2 ngày 18-19/7, Hội Doanh nhân trẻ Hà Nam - Ninh Bình - Nam Định đã dâng hoa, dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh); Di tích Quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị, Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn, Nghĩa trang Đường 9 (Quảng Trị).

    Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư thuộc địa phận phường Tây Hoa Lư. Ảnh: CTV

    Phường Tây Hoa Lư trước sứ mệnh lịch sử mới

    Kinh tế-

    Được hình thành từ sự hợp nhất của nhiều địa phương giàu bản sắc văn hóa, phường Tây Hoa Lư mang theo cả khí thiêng Cố đô Hoa Lư lẫn nhịp sống mới, khẳng định vị thế trung tâm trong hành trình phát triển đô thị di sản của vùng đất địa linh nhân kiệt.

    Các đại biểu dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Ninh Bình.

    Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch

    Văn Hóa-

    Sáng 17/7, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025. Đồng chí Nguyễn Văn Hùng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì hội nghị.

    Các cặp bố con của chương trình "Bố ơi mình đi đâu thế? 2025" đến Ninh Bình.

    “Bố ơi mình đi đâu thế? 2025” khám phá Ninh Bình: Đưa con về với ký ức văn hóa dân tộc

    Văn Hóa-

    Chương trình truyền hình thực tế “Bố ơi mình đi đâu thế? 2025” phát sóng trên VTV3 đang mang đến một hành trình đầy cảm xúc tại Ninh Bình - nơi những đứa trẻ thành thị lần đầu được chạm tay vào di sản, còn những người cha cũng có dịp thấm thía vẻ đẹp bình dị mà sâu sắc của đời sống làng quê. Không chỉ là Tràng An hùng vĩ hay cố đô Hoa Lư trầm mặc, Ninh Bình trong chương trình hiện lên như một miền ký ức văn hóa sống động - nơi mỗi trò chơi dân gian, mỗi bữa cơm quê đều trở thành một bài học nuôi dưỡng tâm hồn.

    Nghệ nhân cao tuổi của phường múa rối nước giới thiệu chú Tễu nhân vật biểu tượng trong múa rối nước.

    Giữ hồn rối nước làng Rạch

    Văn Hóa-

    Một buổi chiều hè, chúng tôi có dịp trở lại làng Rạch, thuộc phường Hồng Quang, tỉnh Ninh Bình (sáp nhập từ các xã Hồng Quang, Nghĩa An của huyện Nam Trực cũ và xã Nam Vân, thành phố Nam Định). Đây là một trong những cái nôi lâu đời của nghệ thuật múa rối nước truyền thống miền Bắc, nơi vẫn ngày ngày vang vọng tiếng trống chầu, tiếng cười trẻ thơ dưới tán cổ thụ bên ao làng. Trong làn nước trong veo, những con rối gỗ sinh động tung tăng nhảy múa, kể lại những câu chuyện dân gian mộc mạc mà đầy cuốn hút, như chính nhịp sống quê hương nơi đây.

    Minh họa: PHẠM HÀ

    Nâng cao cảnh giác trước âm mưu của “chủ nghĩa đế quốc văn hóa” đối với cách mạng Việt Nam

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Nhận thấy khó có thể khuất phục niềm tin và ý chí của người dân Việt Nam trên mặt trận chính trị, kinh tế, quân sự, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch nham hiểm sử dụng mặt trận văn hóa, với các thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, luôn che đậy, thay đổi hình thức nhằm truyền bá văn hóa ngoại lai, âm thầm tác động, gây ảnh hưởng, thâm nhập nhằm từng bước thay đổi suy nghĩ, tình cảm, tư tưởng của một bộ phận người dân Việt Nam, nhất là giới trẻ. Đó là mưu đồ sâu xa của “chủ nghĩa đế quốc văn hóa” hiện nay.

    KCN Gián Khẩu được đầu tư đồng bộ hạ tầng là lợi thế để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Ảnh: Ngọc Linh

    Ninh Bình từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ thu hút đầu tư quốc gia

    Công nghiệp-

    Sau khi thực hiện sáp nhập địa giới hành chính, tỉnh Ninh Bình đang bước vào một giai đoạn phát triển mới với quy mô lớn, tiềm năng rộng mở và tầm nhìn dài hạn. Không chỉ giữ vững vai trò là trung tâm văn hóa - du lịch trọng điểm quốc gia, tỉnh còn vươn lên mạnh mẽ trong thu hút đầu tư, từng bước khẳng định vị thế là điểm đến chiến lược của các dòng vốn trong và ngoài nước, qua đó tạo dựng hình ảnh một địa phương năng động, hiện đại, hội nhập và đáng tin cậy trên bản đồ đầu tư quốc gia.

    Phiên họp ngày 13/7 của Ủy ban Di sản thế giới, xem xét hồ sơ điều chỉnh ranh giới của Di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng bao gồm VGQ Him Nam Nô (tỉnh Khammune, Lào). Ảnh: Thu Hà/TTXVN

    UNESCO chính thức phê duyệt Di sản Thế giới liên biên giới đầu tiên giữa Việt Nam và Lào

    Văn Hóa-

    Ngày 13/7/2025, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới ở thủ đô Paris (Pháp), UNESCO đã chính thức thông qua quyết định lịch sử: điều chỉnh ranh giới Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị, Việt Nam), trong đó bao gồm cả Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khammuane, Lào), tạo nên di sản thế giới liên biên giới đầu tiên mang tên "Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô".

    Quang cảnh Khu du lịch Tam Cốc dịp Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2025. Ảnh: Trường Huy

    Du lịch Ninh Bình: Vươn tầm trong kỷ nguyên mới

    Tin Tức-

    Sau hợp nhất, tỉnh Ninh Bình đang đứng trước một bước ngoặt lớn. Từ một vùng đất sở hữu nhiều tiềm năng riêng biệt, giờ đây đã hình thành một không gian du lịch rộng lớn, đa dạng sinh thái, văn hóa, địa hình, sản phẩm và nhân lực. Điều đó không chỉ mang đến cơ hội đột phá, mà còn đặt ra yêu cầu cấp thiết về tầm nhìn, quy hoạch và cách làm mới để ngành Du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn như kỳ vọng.

    Ca khúc "Tự hào Ninh Bình ơi".

    Nhạc sĩ Xuân Trí và ca khúc mới về quê hương Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Giới sáng tác chuyên nghiệp cũng như đông đảo người yêu âm nhạc trong và ngoài tỉnh biết đến nhạc sĩ trẻ Xuân Trí bởi hàng loạt những ca khúc không chỉ mang đậm chất liệu dân ca vùng Đồng bằng Bắc Bộ mà còn sâu lắng tha thiết tình cảm của một người con quê hương luôn gửi gắm niềm tin yêu đằm nặng về dải đất thuộc miền Trấn Sơn Nam giàu truyền thống văn hiến, anh hùng và cách mạng.

    Vợ chồng ông Nguyễn Đức Hưởng, làng Báo Đáp, phường Hồng Quang hướng dẫn các cháu nhỏ làm trống bỏi.

    Gìn giữ nghệ thuật làm trống bỏi

    Văn Hóa-

    Tiếng “tạch tạch” đanh gọn, vui tai của chiếc trống bỏi từng là âm thanh quen thuộc trong ký ức nhiều thế hệ người Việt, nhất là mỗi dịp Trung thu về. Ở làng Báo Đáp, phường Hồng Quang, nghề làm trống bỏi từng có thời kỳ hưng thịnh, nhà nhà tham gia sản xuất. Nhưng đến nay, cả làng chỉ còn duy nhất gia đình nghệ nhân Nguyễn Đức Hưởng kiên trì giữ lửa.

    Biểu diễn nghệ thuật múa lân trong Ngày hội văn hóa ở xã Hải Hậu. Ảnh: Hoàng Tuấn

    Để lễ hội truyền thống trở về đúng giá trị thực

    Văn Hóa-

    Theo thống kê chưa đầy đủ, sau sáp nhập, tỉnh Ninh Bình hiện có khoảng hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa và khoảng 750 lễ hội truyền thống được duy trì, tổ chức hàng năm. Chỉ tính từ tháng Giêng đến tháng ba âm lịch, Ninh Bình đã có hàng trăm lễ hội được phục dựng, khai mở. Sự phong phú của lễ hội đầu xuân không chỉ có ý nghĩa về giá trị lịch sử mà còn là một sản phẩm du lịch văn hoá tâm linh hấp dẫn và đang có xu hướng ngày càng phát triển.

    Thi chèo thuyền thu hút đông đảo nhân dân đến xem, cổ vũ.

    Xã Phát Diệm tổ chức giao lưu văn nghệ, thể thao chào mừng Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2025

    Văn Hóa-

    Ngày 6/7, Đảng uỷ, HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ Việt Nam xã Phát Diệm đã tổ chức giao lưu văn nghệ, thể thao chào mừng “Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” năm 2025. Đây là đơn vị được Bộ Công an chọn làm điểm tổ chức “Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” năm 2025.

    Quần thể Danh thắng Tràng An là hình mẫu tiêu biểu của thế giới về sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo tồn di sản, đặc biệt là trong phát triển du lịch bền vững. Ảnh: Trường Huy

    Phát huy giá trị di sản trong không gian hành chính mới: Nền tảng động lực cho phát triển bền vững

    Tin Tức-

    Trong quá trình sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính, việc sáp nhập các địa phương có chung đặc trưng văn hóa địa lý như Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam mở ra một không gian phát triển rộng lớn, hội tụ nhiều tiềm năng, trong đó nổi bật nhất là hệ thống di sản văn hóa- thiên nhiên phong phú và đặc sắc. Trên nền tảng ấy, việc phát huy giá trị di sản không chỉ là nghĩa vụ bảo tồn, mà còn là động lực chiến lược để kiến tạo mô hình phát triển bền vững, bản sắc, tự cường.

    Các đại biểu gắn biển khánh thành công trình.

    Khánh thành công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ các cơ quan Đảng tỉnh lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025-2030

    Văn Hóa-

    Ngày 29/6, Ban Thường vụ Đảng ủy thị trấn Yên Thịnh phối hợp với Ban Thường vụ Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh tổ chức khánh thành công trình sửa chữa, nâng cấp Nhà Văn hóa tổ dân phố Giữa Đông-Giữa Tây, thị trấn Yên Thịnh (Yên Mô) - công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ các cơ quan Đảng tỉnh lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025-2030.

    Khách du lịch tham quan, tìm hiểu các Văn bia trên núi Non Nước. Ảnh: Ngọc Linh

    Văn khắc Hán Nôm núi Non Nước: Hướng tới ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO

    Văn Hóa-

    Núi Non Nước (Dục Thúy Sơn) không chỉ là danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia đặc biệt mà còn là một kho tàng di sản tư liệu vô giá. Nổi bật trong đó là hệ thống văn khắc Hán Nôm ma nhai trên vách đá, mang ý nghĩa đặc biệt về lịch sử, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng và văn học nghệ thuật. Đây là minh chứng sinh động cho sự hiện diện và phát triển của di văn Hán Nôm tại vùng đất Cố đô, đồng thời phản ánh quá trình giao lưu văn hóa và tư tưởng của các triều đại phong kiến Việt Nam qua nhiều thế kỷ.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long