Logo

    Tìm kiếm: Văn hóa

    9.407 kết quả được tìm thấy

    Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024. Ảnh: TTXVN

    Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024

    Văn Hóa-

    Đêm Chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2024 diễn ra vào tối 27/6 tại thành phố Huế, đã chính thức khép lại với ngôi vị cao nhất thuộc về Hà Trúc Linh (số báo danh 637, Phú Yên).

    Sông Vân chảy qua thành phố Hoa Lư. Ảnh: P.V

    Sông Vân Sàng

    Tác giả tác phẩm-

    Dòng sông Vân là một huyền thoại vẫn ngày đêm chảy, là mặt gương dài soi giữa lòng thành phố. Núi Thúy - Sông Vân từ lâu đã trở thành biểu tượng gắn với lịch sử và văn hóa của vùng đất Ninh Bình sơn thanh thủy tú.

    Công nhân Công ty TNHH may mặc Excel Việt Nam (Yên Khánh) được quan tâm đảm bảo việc làm, thu nhập ổn định. Ảnh: Minh Quang

    Quan tâm thiết thực đời sống người lao động

    Xã hội-

    Đảm bảo các chế độ lương, thưởng; cải thiện môi trường làm việc; quan tâm nâng cao chất lượng bữa ăn ca cho người lao động… thể hiện nét đẹp trong văn hóa doanh nghiệp, tạo dựng niềm tin, giúp người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

    Ban tổ chức trao huy chương cho nhóm nội dung 6 tuổi.

    Trao thưởng Giải vô địch Cờ vua trẻ Quốc gia năm 2025 tranh cúp DOPPELHERZ

    Tin tức-

    Sáng 25/6, tại Nhà thi đấu thể dục thể thao tỉnh Ninh Bình, Liên đoàn Cờ Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức bế mạc Giải vô địch Cờ vua trẻ Quốc gia năm 2025 tranh cúp DOPPELHERZ. Đến dự có lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao, Liên đoàn Cờ Việt Nam; các thành viên Ban tổ chức Giải…

    Các đại biểu thăm quan khai quật Di tích Mán Bạc.

    Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích Mán Bạc

    Văn Hóa-

    Ngày 24/6, tại Nhà Văn hóa thôn Bạch Liên (xã Yên Thành, Yên Mô), Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích Mán Bạc.

    Báo và Đài Phát thanh-Truyền hình Ninh Bình phát hành ấn phẩm đặc biệt Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

    Văn Hóa-

    Hướng tới mốc son kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), Báo và Đài Phát thanh-Truyền hình Ninh Bình trân trọng ra mắt ấn phẩm đặc biệt với nội dung phong phú, thấm đượm chiều sâu văn hóa, bản lĩnh nghề nghiệp và khát vọng đổi mới.

    Đồng chí Tô Xuân Toàn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy duyệt thay đổi măng-sec Báo Ninh Bình (năm 2001).

    Một số hình ảnh về Báo chí Ninh Bình qua các thời kỳ

    Đa phương tiện-

    Trên hành trình 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, đội ngũ những người làm báo Ninh Bình luôn bền bỉ, kiên cường, tận tâm cống hiến, góp sức xây dựng tờ báo Đảng, kênh sóng phát thanh - truyền hình của tỉnh không ngừng lớn mạnh, giàu bản sắc văn hoá, lịch sử vùng đất Cố đô Hoa Lư, xứng đáng là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng-văn hóa của Đảng.

    Các nghệ sỹ Nhà hát Chèo Ninh Bình trong vở chèo "Chuyện ngoài chính sử-Làm Vua"-tác phẩm đoạt HCB tại Liên hoan Chèo toàn quốc năm 2022. Ảnh Minh Quang

    Ninh Bình khuyến khích phát triển tài năng trong lĩnh vực giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, thể thao

    Văn Hóa-

    Từ năm 2021, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 37/2021/NQ-HĐND ngày 29/7/2021 về việc Quy định chính sách khuyến khích tài năng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Qua đó đã góp phần lan toả tinh thần vượt khó, ý chí vươn lên để đạt thành tích cao trong cán bộ, người lao động, học sinh, sinh viên...

    Các đồng chí trong Ban Biên tập kiểm tra, chỉ đạo Tổng Khống chế và Phát sóng của Báo và Đài PT-TH Ninh Bình. Ảnh: Ngọc Linh

    Hiện đại hoá báo chí Ninh Bình từ chiều sâu văn hóa, nhân văn và khát vọng đổi mới

    Thời sự-

    Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư và chuyển đổi số quốc gia, báo chí cả nước đang đứng trước những cơ hội và thách thức chưa từng có. Đối với Ninh Bình, việc xây dựng nền báo chí chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại không chỉ là xu thế mà còn là sứ mệnh chính trị, văn hoá quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, góp phần vào sự phát triển toàn diện và bền vững của tỉnh.

    Quang cảnh Toạ đàm “Phát huy truyền thống 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam-Báo chí Ninh Bình vì mục tiêu thiên niên kỷ”. Ảnh: Minh Quang

    Đoàn kết, đổi mới, xây dựng Báo và Đài Phát thanh-Truyền hình Ninh Bình hiện đại, hiệu quả

    Thời sự-

    Cách đây tròn một thế kỷ, vào ngày 21 tháng 6 năm 1925, tờ báo “Thanh Niên” do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra số đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Trải qua 100 năm hình thành và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí và đội ngũ những người làm báo cách mạng Việt Nam đã luôn đồng hành với đất nước và dân tộc, xứng đáng là lực lượng nòng cốt, tiên phong trên mặt trận tư tưởng-văn hóa, có những cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.

    Các thành viên Câu lạc bộ văn hóa đọc đa thế hệ thôn Giá Thượng, xã Gia Hoa (Gia Viễn) duy trì đọc Báo Ninh Bình vào các dịp sinh hoạt, giao lưu.

    Lan toả phong trào đọc và làm theo báo Đảng

    Văn Hóa-

    Ở nhiều địa phương trong tỉnh, việc đọc báo Đảng từ lâu đã trở thành thói quen, nét đẹp văn hóa chính trị được lan tỏa một cách tự nhiên, bền bỉ. Những trang báo gần gũi, dễ hiểu, các bài viết mang hơi thở cuộc sống trở thành nguồn cảm hứng, khơi dậy tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nước và hành động thiết thực trong công việc, học tập và đời thường.

    Khách du lịch tham gia hoạt động trải nghiệm phơi lá bồ đề tại Hợp tác xã Sinh Dược. Ảnh: Lan Anh

    Sức hút du lịch từ liên kết câu chuyện văn hóa - di sản

    Điểm đến-

    Với trữ lượng nguồn tài nguyên văn hóa từ truyền thống đến đương đại phong phú, đa dạng đã góp phần tạo dựng hình ảnh điểm đến Ninh Bình không chỉ dựa vào cảnh đẹp mà còn biết kể những câu chuyện của văn hóa, lịch sử, di sản. Từ đó, đem lại sức hút bền vững cùng nguồn cảm hứng bất tận cho du khách gắn với phát triển du lịch xanh, có chiều sâu.

    Quang cảnh nông thôn mới phường Ninh Giang (thành phố Hoa Lư). Ảnh: Tuấn Anh

    Hoạch định chính sách cho kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn mới

    Nông thôn mới-

    Việc hợp nhất ba tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình thành một tỉnh lớn lấy tên là tỉnh Ninh Bình là một quyết sách có tính đột phá, là bước ngoặt có tính chất lịch sử, đặt ra yêu cầu đổi mới mạnh mẽ trong tư duy phát triển, đặc biệt về phát triển kinh tế nông thôn. Nông thôn của tỉnh Ninh Bình mới không chỉ rộng lớn hơn, đa dạng hơn mà còn chứa đựng những khác biệt nhất định về địa lý, lịch sử, văn hóa, tập quán sản xuất và trình độ phát triển. Chính vì thế, việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế nông thôn cần được tái cấu trúc không chỉ về nội dung mà cả về cách tiếp cận, phương pháp và tư duy nền tảng.

    Lễ hội Tràng An năm 2025. Ảnh: Minh Đường

    Khơi dậy sức mạnh hội tụ, kiến tạo khát vọng tương lai: (Kỳ II): Ba sắc thái-Một nền tảng phát triển toàn diện

    Kinh tế-

    Nếu Ninh Bình được ví như một viên ngọc quý nơi sơn thủy hội tụ, thì Nam Định là vùng đất văn hiến, công thương truyền thống, còn Hà Nam là cửa ngõ công nghiệp của vùng Thủ đô. Mỗi địa phương là một “mảnh ghép” độc đáo, một hình thái kinh tế-văn hóa riêng biệt, nhưng lại có sự tương đồng, tạo nên một tổng thể hài hòa, hỗ trợ nhau khi được đặt trên cùng một bản đồ phát triển.

    Chị Nguyễn Thị Lành, Giám đốc Công ty TNHH Bảo Sơn Foods (xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn) giới thiệu sản phẩm OCOP của đơn vị tới khách hàng.

    OCOP-động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

    Ocop Ninh Bình-

    Khai thác hiệu quả tiềm năng bản địa, kết hợp bảo tồn văn hóa truyền thống và ứng dụng khoa học công nghệ, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) không chỉ tạo ra chuỗi sản phẩm chất lượng mà còn mang lại nguồn lợi kinh tế, nâng cao thu nhập bền vững cho người dân Ninh Bình, trở thành một trong những giải pháp trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế nông thôn tại tỉnh.

    Di tích Quốc gia đặc biệt Núi Non Nước (thành phố Hoa Lư). Ảnh: Ninh Mạnh Thắng

    Khơi dậy sức mạnh hội tụ, kiến tạo khát vọng tương lai: (Kỳ I): Định vị không gian phát triển mới

    Kinh tế-

    Tại Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12 tháng 4 năm 2025 Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thống nhất chủ trương hợp nhất tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định, lấy tên là tỉnh Ninh Bình, trung tâm chính trị-hành chính đặt tại tỉnh Ninh Bình hiện nay. Đây không chỉ là sự kiện chính trị mang tính lịch sử, mà còn là dấu mốc thể hiện tầm nhìn trong chiến lược phát triển vùng và quốc gia. Trên cơ sở những tương đồng về văn hóa, địa lý và kết nối kinh tế-xã hội, đơn vị hành chính sau sáp nhập sẽ mở ra một không gian phát triển mới, nơi các trụ cột kinh tế (công nghiệp, dịch vụ, du lịch và logistics) sẽ trở thành động lực cho sự phát triển, tạo chuỗi giá trị quốc gia và khu vực.

    Trình diễn áo dài tại “Không gian văn hóa Sen và Kiều”.

    Tôn vinh văn hóa sen và Truyện Kiều tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

    Tin văn nghệ-

    Chiều 9/6, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam và Công ty Senhouse Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề “Không gian văn hóa Sen và Kiều”.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long