[Infographics] Những điều cần nhớ khi tiêm chủng vaccine phòng COVID-19
Khi tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, bạn cần nhớ những điều như đeo khẩu trang, lưu giữ giấy xác nhận đã tiêm, cập nhập trên sổ sức khỏe điện tử...
Có 157 kết quả được tìm thấy
Khi tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, bạn cần nhớ những điều như đeo khẩu trang, lưu giữ giấy xác nhận đã tiêm, cập nhập trên sổ sức khỏe điện tử...
Hiện nay, tỉnh Ninh Bình đang triển khai tiêm vắc xin phòng dịch COVID-19 đợt thứ 2 năm 2021, cho các nhóm đối tượng ưu tiên theo Nghị quyết 21 của Chính phủ. Trước thực tế còn một số trường hợp lăn tăn, e ngại khi tiêm phòng vắc xin COVID-19 AstraZeneca, ngành Y tế đã tích cực tuyên truyền và chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, để công tác tiêm chủng diễn ra an toàn, đúng quy trình, quy định, góp phần phòng, chống dịch và hướng tới miễn dịch cộng đồng.
Sáng 15/6, ngày đầu tiên bắt đầu Chiến dịch tiêm phòng vắc xin COVID-19 đợt 2 năm 2021 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Sở Y tế thành lập 2 đoàn kiểm tra do các đồng chí lãnh đạo Sở làm trưởng đoàn, kiểm tra tại một số đơn vị y tế có điểm tiêm vắc xin phòng COVID-19 trên địa bàn tỉnh.
Theo kế hoạch, tỉnh Ninh Bình được Bộ Y tế phân bổ đợt 2, với số lượng 14.330 liều vắc xin COVID-19 cho đối tượng ưu tiên theo Nghị quyết số 21 của Chính phủ. Trong đó, có trên 8 nghìn liều cho các đối tượng tiêm mũi 1, còn lại trên 7 nghìn liều cho các trường hợp tiêm mũi 2 khi đã đủ điều kiện tiêm cách mũi 1 từ 8-12 tuần.
Sáng 11/6, Sở Y tế Ninh Bình tổ chức tập huấn trực tuyến về công tác tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho các lãnh đạo, cán bộ phụ trách tiêm chủng, nhân viên y tế các trạm y tế xã, phường, thị trấn tại các điểm cầu ngành Y tế các huyện, thành phố.
Đến cuối năm 2021, Việt Nam sẽ có khoảng 110 triệu liều vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên, nhiệm vụ của Bộ Y tế từ nay đến cuối năm là làm sao có đủ 150 triệu liều vaccine phòng Covid-19 để tiêm chủng cho 75% dân số Việt Nam theo chỉ đạo của Bộ Chính trị, của Chính phủ.
Bắt đầu từ ngày 27/4, tỉnh Ninh Bình thực hiện chiến dịch tiêm phòng vắc xin COVID-19 đợt 1 tại tỉnh. Để chiến dịch tiêm phòng đạt hiệu quả, ngành Y tế đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị, địa phương xây dựng kế hoạch, chuẩn bị mọi điều kiện phục vụ công tác tiêm chủng, phấn đấu đạt mục tiêu tiêm chủng an toàn, đúng tiến độ.
IOC cùng với Ủy ban Paralympic quốc tế (IPC) đã đưa ra khuyến nghị các vận động viên tiêm chủng vaccine COVID-19 trước khi nhập cảnh Nhật Bản.
Sáng 5/5, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh, các đồng chí thành viên trong BCĐ phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tỉnh Ninh Bình thực hiện tiêm chủng vắc xin phòng dịch COVID-19.
Bắt đầu từ ngày 27/4, tỉnh Ninh Bình tổ chức tiêm phòng vắc xin COVID-19 đợt 1 cho 200 người trong nhóm đối tượng ưu tiên tại 2 điểm tiêm chủng đầu tiên là Bệnh viện Đa khoa và Bệnh viện Sản- Nhi tỉnh.
Từ 27/4, tỉnh Ninh Bình bắt đầu chiến dịch tiêm phòng vắc xin Covid-19 đợt 1. Để chiến dịch tiêm phòng đạt hiệu quả, ngành Y tế đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị, địa phương xây dựng kế hoạch, chuẩn bị mọi điều kiện phục vụ tiêm chủng, phấn đấu đạt mục tiêu tiêm chủng an toàn, đúng tiến độ.
Sáng 27/4, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Bệnh viện Sản Nhi tỉnh, ngành Y tế Ninh Bình bắt đầu chương trình tiêm chủng vắc xin phòng dịch Covid-19 cho nhóm đối tượng ưu tiên theo Nghị quyết 21 của Chính phủ.
Chiều 26/4, Sở Y tế thành lập 2 đoàn kiểm tra, giám sát công tác chuẩn bị tiêm chủng vắc-xin phòng COVID-19 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình.
Ngay khi về đến Việt Nam, lô vaccine này được chuyển đến bảo quản tại kho của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, sau đó Bộ Y tế sẽ phân bổ để tiêm chủng tại 63 tỉnh, thành phố trong tháng Tư tới.
Những người được tiêm chủng vắcxin phòng COVID-19 tại Việt Nam sẽ được quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sức khỏe điện tử, có chứng nhận điện tử...
Theo nghiên cứu, vaccine do hãng Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) phối hợp sản xuất giúp giảm nguy cơ lây nhiễm tới hơn 70% ngay từ mũi đầu tiên và tới 85% sau khi tiêm mũi thứ 2.
Đội ngũ nhân viên thuộc các lĩnh vực giáo dục, y tế và xã hội của thành phố sẽ là những người đầu tiên thuộc nhóm "rủi ro" được tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19.
Ngày 10/7, đoàn giám sát của Tổ chức Y tế thế giới và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã có buổi giám sát về công tác tiêm chủng mở rộng tại một số đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Qua giám sát dịch bệnh của Ngành Y tế cho thấy, phần lớn các trường hợp mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ như sởi, rubella, ho gà, viêm não, uốn ván... là do không được tiêm hoặc tiêm chưa đầy đủ vắc xin phòng bệnh. Từ đó đòi hỏi công tác tiêm chủng cho trẻ phải được quan tâm thực hiện tốt, đảm bảo đúng lịch, đủ liều lượng, góp phần giảm tỷ lệ mắc và tử vong các bệnh truyền nhiễm cho trẻ.
Theo các chuyên gia y tế, vắc xin là công cụ hiệu quả trong công tác phòng, chống các bệnh truyền nhiễm, giúp mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Ngoài 11 loại vắc xin được Nhà nước hỗ trợ trong chương trình tiêm chủng mở rộng, cho đối tượng là trẻ em và phụ nữ mang thai, người dân có nhu cầu tiêm các loại vắc xin khác không nằm trong chương trình có thể đến các phòng tiêm chủng dịch vụ trên địa bàn để tiêm phòng bệnh cho mình, góp phần phòng chống và ngăn chặn nhiều loại dịch bệnh tại cộng đồng.
Thực tế cho thấy, tiêm vắc-xin phòng bệnh có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ. Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) được thực hiện nhiều năm qua trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và trong cả nước đã và đang góp phần thanh toán và loại trừ nhiều bệnh dịch nguy hiểm. Các chuyên gia y tế đánh giá, TCMR được xem là chương trình y tế quốc gia thành công nhất trong suốt những năm qua, được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá cao.
Theo các chuyên gia y tế, 3 bệnh lây truyền từ mẹ sang con gồm nhiễm HIV, viêm gan B và giang mai hoàn toàn có thể phòng tránh được thông qua các can thiệp sẵn có và đơn giản, như xét nghiệm sàng lọc, quản lý điều trị phụ nữ có thai và tiêm chủng cho trẻ ngay sau sinh.
Ngày 11/6, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến phòng chống dịch, công tác tiêm chủng và an toàn tiêm chủng tại hơn 700 điểm cầu trong cả nước. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chủ trì hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu Ninh Bình có lãnh đạo Sở Y tế, đại diện các bệnh viện tuyến tỉnh và Trung tâm Y tế tuyến huyện, các Trạm Y tế xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
Vắcxin DPT-VGB-Hib (SII) có thành phần hoàn toàn tương tự như vắcxin 5 trong 1 đã sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng trước đây là ComBE Five và Quinvaxem.