Logo

    Tìm kiếm: Di sản Văn hóa phi vật thể

    81 kết quả được tìm thấy

    Bảo tồn và phát huy nguồn lực di sản văn hóa

    Bảo tồn và phát huy nguồn lực di sản văn hóa

    Văn Hóa-

    Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện có 3 di tích cấp Quốc gia đặc biệt, 78 di tích Quốc gia, 314 di tích cấp tỉnh, 1 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới và 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là những nguồn lực quan trọng để nhận diện thương hiệu địa phương.

    Kiên Giang đón nhận bằng di sản quốc gia Lễ hội đình thần Nguyễn Trung Trực

    Kiên Giang đón nhận bằng di sản quốc gia Lễ hội đình thần Nguyễn Trung Trực

    Văn Hóa-

    Tối 10-10, tại TP Rạch Giá (Kiên Giang), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Kiên Giang long trọng tổ chức Lễ khai mạc Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023) và đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia "Lễ hội đình thần Nguyễn Trung Trực - Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang".

    Xứng tầm là một lễ trọng

    Xứng tầm là một lễ trọng

    Thời sự-

    Những ngày này, cả nước đang tưng bừng, hân hoan đón ngày Lễ giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), ngày Chiến thắng 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 1/5. Đối với tỉnh Ninh Bình, đây cũng là thời gian tổ chức kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và Lễ hội Hoa Lư năm 2023 với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, triển lãm, thể dục, thể thao, du lịch, quảng bá tiềm năng, thế mạnh kinh tế - xã hội của tỉnh. Lễ hội Hoa Lư đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, là một trong những lễ hội lớn nhất của tỉnh Ninh Bình nói riêng và của cả nước nói chung.

    Duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội mùa Xuân

    Duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội mùa Xuân

    Văn Hóa-

    Ninh Bình với nhiều danh lam thắng cảnh nên đẹp quanh năm. Nhưng mùa xuân sẽ là mùa đẹp nhất, bởi ngoài cảnh đẹp của núi non, sông nước còn có sự đặc sắc của các lễ hội lớn, nhỏ trên vùng đất cố đô Hoa Lư nghìn năm văn hiến. Hiện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có 2 lễ hội được tổ chức với vị thế là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô.

    Tháng Giêng trảy hội Ninh Bình

    Tháng Giêng trảy hội Ninh Bình

    Du Lịch-

    Vùng đất Ninh Bình được coi là cái nôi của nhiều lễ hội dân gian đặc sắc. Hiện trên địa bàn tỉnh có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có hai lễ hội được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô) và nhiều lễ hội được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, cấp huyện, không chỉ thu hút sự tham gia của người dân mà còn hấp dẫn với khách du lịch trong nước và quốc tế.

    Đêm hội tụ sắc màu "Tinh hoa miền di sản"

    Đêm hội tụ sắc màu "Tinh hoa miền di sản"

    Văn Hóa-

    Tối 24/9, tỉnh Yên Bái vinh dự phối hợp cùng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên long trọng tổ chức Lễ đón bằng của UNESCO ghi danh "Nghệ thuật Xòe Thái" vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và khai mạc Lễ hội văn hóa, du lịch Mường Lò, khám phá Danh thắng Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2022.

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Tối 31/7, tại Quảng trường Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Chương trình nghệ thuật "Hòa Bình - thanh âm xứ Mường" và Carnival năm 2022; đồng thời đón nhận Bằng công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của tỉnh Hòa Bình: Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình và Lễ hội truyền thống Khai Hạ của người Mường. Buổi lễ được diễn ra 2 phần: Phần Lễ và phần Hội.

    Nhìn lại 10 năm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO ghi danh

    Nhìn lại 10 năm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO ghi danh

    Văn Hóa-

    Năm nay vừa tròn 10 năm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 10 năm là một khoảng thời gian không quá dài nhưng chúng ta cũng đủ cảm nhận về niềm tự hào, những kết quả đạt được khi di sản đặc biệt quan trọng của quốc gia được thế giới vinh danh.

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư

    Văn Hóa-

    Lễ hội Hoa Lư năm 2022 được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, với vị thế là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ 9 - 11/4/2022 (tức ngày 9-11/3 năm Nhâm Dần).

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư năm 2022

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư năm 2022

    Văn Hóa-

    Chỉ còn 1 tuần nữa là chính thức diễn ra Lễ hội Hoa Lư năm 2022. Năm nay, Lễ hội vẫn được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày, từ 9-11/4 (ngày 9-11/3 năm Nhâm Dân), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư.

    Gìn giữ lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Gìn giữ lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Văn Hóa-

    Ninh Bình là địa phương lưu giữ được nhiều lễ hội mang đậm truyền thống văn hóa dân tộc. Các lễ hội ở Ninh Bình trải dài các tháng trong năm, mỗi lễ hội có những đặc trưng riêng khiến người về dự hội luôn cảm nhận được không gian văn hóa riêng có của từng vùng, miền, địa phương… Đặc biệt, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số trong tỉnh đã và đang được quan tâm bảo tồn nhằm phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số.

    Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị di sản

    Văn Hóa-

    10 năm triển khai thực hiện Thông tư số 04/TT-BVHTTDL ngày 30/06/2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh, Sở Văn hóa và Thể thao đã phối hợp với các cấp, các ngành, chính quyền địa phương, tổ chức thực hiện công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn toàn tỉnh. Qua đó góp phần nhận diện, giữ gìn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.

    Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số

    Văn Hóa-

    Xác định công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những nội dung cơ bản để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, việc thực hiện các chính sách, pháp luật về công tác này được tỉnh ta quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời, hiệu quả.

    Hát Xẩm, hướng tới di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Hát Xẩm, hướng tới di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Văn Hóa-

    Vừa qua, một sự kiện văn hóa gây được sự chú ý rộng rãi của công chúng, giới học thuật đó là Liên hoan các câu lạc bộ hát Xẩm khu vực phía Bắc được tổ chức tại Ninh Bình. Liên hoan là dịp để những người yêu Xẩm gặp gỡ, giao lưu, thưởng thức nét đẹp mộc mạc dân dã của Xẩm, đồng thời chung sức đưa bộ môn nghệ thuật này đến gần hơn với đời sống công chúng.

    Người góp phần bảo tồn nghệ thuật hát Chầu văn

    Người góp phần bảo tồn nghệ thuật hát Chầu văn

    Văn Hóa-

    Có 23 năm gắn bó với nghề hát văn, anh Phạm Văn Xuyên, xã Quang Sơn (thành phố Tam Điệp) đã và đang nỗ lực trao truyền lại vốn văn hóa quý giá, đặc trưng của dân tộc cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long