100% lễ hội tại Việt Nam sẽ được số hóa để bảo tồn và quản lý hiệu quả
Thu thập các thông tin cơ bản nhằm rà soát, đánh giá thực trạng lễ hội ở nước ta phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Việt Nam.
Có 513 kết quả được tìm thấy
Thu thập các thông tin cơ bản nhằm rà soát, đánh giá thực trạng lễ hội ở nước ta phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Việt Nam.
Hiện trên địa bàn huyện Yên Khánh có 194 di tích đã được xếp hạng. Trong đó, có 56 công trình đã được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa (12 di tích cấp Quốc gia và 44 di tích cấp tỉnh). Bên cạnh những yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo, các di tích còn mang ý nghĩa tôn vinh công đức của các bậc tiền nhân, các danh nhân đã có công trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Từ đó đòi hỏi công tác quản lý và phát huy các giá trị di tích, di sản văn hóa cần được quan tâm, thực hiện tốt.
Vào lúc 4h chiều ngày 15/6/2021, theo giờ Mỹ (tức 6h sáng ngày 16/6 theo giờ Việt Nam), anh Nguyễn Văn Thái, 39 tuổi, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife), được công bố là 1 trong 6 người trên thế giới và là nhà bảo tồn đầu tiên của Việt Nam được vinh danh tại Giải thưởng môi trường Goldman (Goldman Environmental Prize) - Giải thưởng môi trường lớn nhất thế giới, được ví như giải "Nobel Xanh".
Sau 12 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TU, ngày 13/7/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, huyện Nho Quan đã có nhiều giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh về du lịch của huyện miền núi, quan tâm công tác quy hoạch, đầu tư hạ tầng du lịch, bảo tồn bản sắc văn hóa Mường… Qua đó đã tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Những năm qua, công tác bảo tồn các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể luôn được các cấp, ngành trong tỉnh quan tâm, đầu tư, bước đầu đã phát huy được giá trị của tài nguyên du lịch tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo cơ bản đáp ứng được nhu cầu khách du lịch. Đặc biệt, Quần thể Danh thắng Tràng An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới năm 2014 đã khẳng định kết quả công tác bảo tồn di sản và mở ra cơ hội khai thác giá trị di sản để phát triển du lịch, giao lưu văn hóa trong nước và quốc tế.
Ngày Môi trường thế giới (5/6) do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982 đến nay đã trở thành phong trào rộng khắp trên phạm vi cả nước góp phần nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Với những đóng góp không mệt mỏi gần hai mươi năm trong công tác bảo tồn động vật hoang dã, đặc biệt là loài Tê tê, anh Nguyễn Văn Thái, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (tên tiếng Anh là Save Vietnam's Wildlife - SVW), trụ sở tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, là người Việt Nam đầu tiên có tên trong danh sách Hội chuyên gia nghiên cứu Tê tê thế giới với vai trò là Phó Chủ tịch Hội.
Ninh Bình có Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới quần thể danh thắng Tràng An, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long... Đây là nguồn vốn tự nhiên quý giá để tỉnh phát triển loại hình du lịch trải nghiệm gắn với giáo dục bảo vệ thiên nhiên. Tuy nhiên để đưa loại hình du lịch này trở thành hợp phần quan trọng của ngành kinh tế du lịch, là chất xúc tác cho sự thay đổi tích cực trong bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững trong tương lai thì Ninh Bình còn nhiều việc phải làm.
Ngày 21/4, Hạt Kiểm lâm thị xã Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) đã bàn giao cho Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương (tỉnh Ninh Bình) một con tê tê (do người dân địa phương tự nguyện giao nộp) để chăm sóc trước khi thả về môi trường tự nhiên.
Lễ hội Hoa Lư với các nghi lễ, tục hèm và các trò chơi dân gian là nguồn sử liệu vô cùng quý giá góp phần làm sáng rõ một giai đoạn quan trọng trong dòng chảy lịch sử Việt Nam, khẳng định bản lĩnh dân tộc Việt Nam qua từng thời kỳ lịch sử. Tại Lễ hội Hoa Lư năm nay, các trò chơi dân gian tiếp tục được tổ chức, vừa tạo sự vui vẻ, phấn khởi của du khách, vừa góp phần bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa từ nghìn đời của dân tộc.
Sáng 20/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Lễ hội Hoa Lư đã diễn ra các nghi lễ truyền thống do nhân dân địa phương thực hiện nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của các bậc tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đồng thời là hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa lịch sử của dân tộc.
Là nơi diễn ra Lễ khai mạc Năm du lịch Quốc gia - Lễ hội Hoa Lư 2021 và tổ chức nhiều hoạt động của Lễ hội Hoa Lư, để đảm bảo an toàn cho các đại biểu và du khách, Trung tâm bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư đã chủ động xây dựng kế hoạch, phối hợp với các đơn vị liên quan chuẩn bị các điều kiện cụ thể nhằm phòng, chống dịch bệnh COVID-19 hiệu quả.
Cơ sở bảo tồn gấu Ninh Bình là một điểm đến lý tưởng cho du khách quan tâm về phúc lợi động vật và công tác bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam.
Vốn là vùng đất được nhiều người biết đến bởi cảnh quan thiên nhiên phong phú. Về Ninh Bình những ngày đầu xuân, du khách có cơ hội được chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp tại các khu, điểm du lịch nổi tiếng như: Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An, Tam Cốc- Bích Động, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, chùa Bái Đính, động Am Tiêm, cố đô Hoa Lư…
Những năm qua, thực hiện chủ trương, chính sách của các cấp ủy đảng, chính quyền, nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử vùng đất Cố đô Hoa Lư đã gặt hái những kết quả đáng ghi nhận.
Ông Nguyễn Đức Ngọc, ở thôn Tiến Thịnh, xã Ninh Khang (huyện Hoa Lư) năm nay hơn 70 tuổi, là người hát hay có tiếng.
Ninh Bình là địa phương lưu giữ được nhiều lễ hội mang đậm truyền thống văn hóa dân tộc. Các lễ hội ở Ninh Bình trải dài các tháng trong năm, mỗi lễ hội có những đặc trưng riêng khiến người về dự hội luôn cảm nhận được không gian văn hóa riêng có của từng vùng, miền, địa phương… Đặc biệt, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số trong tỉnh đã và đang được quan tâm bảo tồn nhằm phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số.
Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long có hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi và hệ sinh thái đất ngập nước. Khu vực này còn có địa hình núi đá vôi hiểm trở, có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ đậm nét đẹp hoang sơ. Ngoài bảo tồn được tính nguyên vẹn, Vân Long còn có giá trị cao về đa dạng sinh học, là nơi có điều kiện tốt cho các loài động vật hoang dã sinh trưởng và phát triển. Vì vậy, công tác bảo tồn đa dạng sinh học luôn được xem là nhiệm vụ cấp thiết.
Kể từ khi Quần thể danh thắng Tràng An được vinh danh Di sản Văn hóa, Thiên nhiên thế giới (tháng 6/năm 2014), hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ Di sản luôn được các cấp, ngành xem là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản..
Mắm tép Gia Viễn là món ăn dân dã, mang đậm nét văn hóa của vùng đồng chiêm trũng huyện Gia Viễn. Những năm qua, huyện Gia Viễn đặc biệt quan tâm tới các giải pháp quảng bá, bảo tồn thương hiệu mắm tép, nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, gia tăng giá trị thu nhập từ nghề truyền thống quê hương.
Là địa phương có phong trào hát chèo sôi nổi nhiều thập kỷ qua, huyện Yên Khánh đã tích cực khai thác, bảo lưu các tác phẩm trích đoạn chèo cổ, đồng thời đẩy mạnh sáng tác lời mới trên làn điệu chèo cổ, đưa nghệ thuật chèo vào biểu diễn tại các nhà văn hóa thôn, xóm, sân đình, gắn kết với phát triển du lịch cộng đồng, để tinh hoa nghệ thuật chèo luôn được trao truyền, bảo tồn và phát huy giá trị.
Đã gần 6 năm, UNESCO công nhận Quần thể danh thắng Tràng An là Di sản thế giới hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam khi đáp ứng hai yếu tố nổi bật về Văn hóa và Thiên nhiên. Vinh dự lớn, trách nhiệm nặng nề, các cấp, ngành ở Ninh Bình không ngừng giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản nổi bật, trao truyền cho các thế hệ tương lai.
Để bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Mường, trong đó có hát giao duyên tiếng Mường, những năm qua, chị Bùi Thị Ân, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ, Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) hát giao duyên tiếng Mường thôn Bãi Cả, xã Cúc Phương (huyện Nho Quan) đã luôn nỗ lực cùng hội viên phụ nữ xã giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc. Chị cùng các thành viên CLB đã đưa tiếng hát giao duyên dân tộc Mường ngày càng gần gũi với đời sống đương đại. CLB hát giao duyên tiếng Mường thôn Bãi Cả đã đạt giải B tại Liên hoan các CLB nghệ thuật không chuyên tỉnh Ninh Bình năm 2019.
Là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cũng là quê hương của nghệ thuật hát Xẩm, hát Chèo đặc sắc, những năm gần đây, huyện Yên Mô đã quan tâm lưu giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể như hát Chèo, hát Xẩm, đặc biệt là nghệ thuật hát Xẩm.