[Infographics] Ban hành bảng giá đất hằng năm từ ngày 1/1/2026
Luật Đất đai (sửa đổi) có nhiều điểm mới quan trọng, trong đó có quy định về việc ban hành bảng giá đất hằng năm từ 1/1/2026.
Có 230 kết quả được tìm thấy
Luật Đất đai (sửa đổi) có nhiều điểm mới quan trọng, trong đó có quy định về việc ban hành bảng giá đất hằng năm từ 1/1/2026.
Sáng nay (19/2), Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước đối với 2 luật vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 5. Đó là Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai (sửa đổi). Trong đó, nổi bật có quy định chi tiết thêm 10 năm các trường hợp gia đình, cá nhân sử dụng đất không có giấy tờ sẽ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - "sổ đỏ".
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 12/2024/NĐ-CP ngày 5/2/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về giá đất và Nghị định 10/2023/NĐ-CP ngày 3/4/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.
Thực hiện quy định của Luật Ban hành Văn bản Quy phạm Pháp luật, các cơ quan đã thực hiện rà soát kỹ thuật văn bản sau thông qua. Chủ tịch Quốc hội đã ký chứng thực văn bản Luật theo quy định.
Cho phép mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của cá nhân không quá 15 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của cá nhân đối với mỗi loại đất và các quy định về tập trung đất nông nghiệp, tích tụ đất nông nghiệp… là những điểm nhấn nổi bật của Luật Đất đai 2024.
Theo quy định mới nhất của Luật Đất đai sửa đổi, "Sổ đỏ" đã cấp sẽ bị thu hồi lại khi Nhà nước thu hồi toàn bộ diện tích đất ghi trong "sổ đỏ", Cấp đổi "sổ đỏ"...
Phát biểu bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Chính phủ bố trí nguồn lực, chuẩn bị ngay các điều kiện bảo đảm, ban hành và triển khai kế hoạch cụ thể để nhanh chóng đưa Luật Đất đai (sửa đổi) vào cuộc sống.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 3/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Ngày 21/6, tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường để thảo luận về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Đây là một trong 10 dự án Luật được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp này.
Sáng 18/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Đồng chí Trần Thị Hồng Thanh, TUV, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì hội nghị.
Sau hơn 2 tháng triển khai khẩn trương, nghiêm túc, việc lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Ninh Bình đã đạt được những kết quả tích cực, có nhiều góp ý tâm huyết, chất lượng về những nội dung trọng tâm, trọng điểm. Phóng viên (PV) Báo Ninh Bình đã có cuộc trò chuyện với ông Lê Hùng Thắng, Phó Giám đốc sở Tài nguyên và môi trường về kết quả triển khai lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Việc ban hành Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm giải quyết các vấn đề vướng mắc, tồn tại từ thực tiễn công tác quản lý, sử dụng đất, tăng cường quản lý đất đai; đảm bảo hài hòa quyền và lợi ích của Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư.
Đóng góp ý kiến đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhiều người cho rằng một số nội dung liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giá đất… chưa bám sát thực tế. Trong khi thực tế cho thấy, thu hồi đất là vấn đề phức tạp hay xảy ra những kiếu nại, khiếu kiện kéo dài khó giải quyết.
Chiều 13/3, Sở Tư pháp tổ chức tọa đàm lấy ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Dự buổi tọa đàm có đại diện các phòng, trung tâm thuộc Sở; phòng Tư pháp các huyện, thành phố.
Ngày 9/3/2023, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản 1470/VPCP-PL truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).
Lợi dụng việc toàn dân đang đóng góp ý kiến cho dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các thế lực xấu từ bên ngoài đã tăng cường chống phá.
Điều 68, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định việc lấy ý kiến về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, đất an ninh.
Luật Đất đai là bộ luật lớn nhận được sự quan tâm của các tầng lớp Nhân dân. Hiện nay các đơn vị, địa phương trong tỉnh đang tích cực tổ chức lấy ý kiến Nhân dân vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Một trong những nội dung được các chuyên gia, cán bộ và Nhân dân quan tâm đó là vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Mối quan tâm này xuất phát từ những tồn tại, bất cập của công tác quy hoạch, ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Di sản Tràng An là khu vực cần được bảo vệ nghiêm ngặt, nghiêm cấm các hành vi xây dựng trái phép. Tuy nhiên trong những năm qua, hoạt động này diễn ra phức tạp gây bức xúc trong nhân dân và khó khăn trong công tác quản lý. Nhằm giải quyết triệt để tình trạng này, huyện Hoa Lư đã tăng cường nhiều giải pháp, nhờ đó ý thức người dân đã nâng lên rõ rệt.
Trước hết, tôi đánh giá cao và cơ bản đồng tình, nhất trí với nội dung của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Dự thảo Luật đã khắc phục được những bất cập và vướng mắc trong quá trình thi hành trong thực tế của Luật Đất đai năm 2013.
Triển khai thực hiện kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 19/1/2023 của UBND tỉnh, các đơn vị, địa phương đang tích cực tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đảm bảo trung thực, khách quan và đúng tiến độ.
Sáng 7/3, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Đồng chí Đỗ Việt Anh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh dự và chủ trì hội nghị.
Qua nghiên cứu Điều 5, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) về "Người sử dụng đất" có quy định: "Hộ gia đình sử dụng đất gồm những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, có quyền sử dụng đất trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành (sau đây gọi là hộ gia đình)".