Vượt khó, linh hoạt thích ứng với đại dịch
Dịch COVID-19 xuất hiện hơn 2 năm qua đã gây ra nhiều khó khăn và hệ lụy đối với tất cả mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là sau đợt dịch thứ 4.
Có 308 kết quả được tìm thấy
Dịch COVID-19 xuất hiện hơn 2 năm qua đã gây ra nhiều khó khăn và hệ lụy đối với tất cả mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là sau đợt dịch thứ 4.
Đại dịch COVID-19 lây lan, bùng phát ở nước ta, ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân cả nước cũng như tỉnh Ninh Bình. Nhưng, trong gian khó, sức mạnh của tinh thần đoàn kết, sự đồng thuận ý Đảng - lòng dân lại được MTTQ các cấp trong tỉnh khơi dậy, phát huy, tỏa sáng.
Năm 2021 - năm đầu triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII, bên cạnh những thuận lợi, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, nhất là ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, song với tinh thần quyết tâm cao, đoàn kết, phát huy dân chủ, trí tuệ, Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện đồng bộ các giải pháp đưa Nghị quyết Đại hội vào cuộc sống, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố và xây dựng niềm tin trong nhân dân.
Năm 2021 vừa đi qua. Cùng cả nước, Đảng bộ, quân và dân Ninh Bình đã nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, nhất là ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và đạt được những thành tựu quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Nhân dịp đón Xuân Nhâm Dần 2022, đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã trả lời phỏng vấn của Báo Ninh Bình. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nội dung cuộc phỏng vấn.
Khép lại năm 2021 với quá nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, nhân dân trong tỉnh đang hân hoan chào đón năm mới Nhâm Dần với nhiều hy vọng về một tương lai tươi sáng hơn. Dịch bệnh rồi sẽ đi qua, nhưng nghĩa tình đồng bào thì sẽ còn mãi, trở thành nguồn động viên, khích lệ để mỗi người thêm nghị lực vượt khó vươn lên.
Cuộc gặp mặt, biểu dương các tổ chức, cá nhân tiêu biểu thực hiện nhiệm vụ đón công dân và chống dịch COVID-19 tại các tỉnh phía Nam vừa được diễn ra trong một buổi chiều mùa đông giữa tháng Chạp năm Tân Sửu. Trong khoảng thời gian không dài, nhưng đủ để làm ấm lên trong lòng mỗi người tham dự, bằng tình cảm, sự biết ơn, tri ân trước những hi sinh, cống hiến và tinh thần nhiệt huyết, trách nhiệm của những con người đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, thiết thực đóng góp công sức, tiền bạc, lan tỏa tình yêu thương với cộng đồng trong cuộc chiến chống đại dịch nhiều cam go và nguy hiểm.
Tết Nguyên đán đã cận kề. Những áp lực chuẩn bị đón Tết với nhiều khoản chi tiêu không nhỏ như về quê, sửa chữa nhà cửa, mua sắm quà biếu tặng người thân… khiến nhiều công nhân lao động thêm phần lo lắng. Họ chọn cách đăng ký làm tăng ca để có thêm thu nhập. Tuy nhiên, vì đại dịch, công việc không có nhiều như trước…
Đại dịch COVID-19 đã tác động rất lớn đến đời sống, sản xuất của người dân, đặc biệt là các hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách. Trước tình hình đó, ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh Ninh Bình đã tích cực đẩy mạnh công tác giải ngân nguồn vốn vay, nhằm kịp thời hỗ trợ sản xuất, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân trên địa bàn.
Cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước thông qua các chính sách trong Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng chủ động các giải pháp thích ứng an toàn với những diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 để ổn định sản xuất, đảm bảo việc làm, thu nhập cho người lao động. Đặc biệt, với việc đa dạng các kênh kết nối, công tác giới thiệu việc làm cho người lao động vẫn đạt được kết quả nổi bật. Năm 2021, số lượng lao động được giới thiệu việc làm vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao.
HĐND tỉnh Ninh Bình khóa XV bắt đầu nhiệm kỳ 2021-2026 với nhiều thuận lợi, đó là Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh đang tích cực triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII, song cũng gặp không ít khó khăn, thách thức do chịu tác động, ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19. Trong bối cảnh đó, Thường trực HĐND tỉnh, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu HĐND tỉnh, các đại biểu HĐND tỉnh đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, triển khai và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ có trọng tâm, trọng điểm và đạt nhiều thành tựu quan trọng. Qua đó tiếp tục thực hiện tốt vai trò và khẳng định vị thế của cơ quan quyền lực Nhà nước tại địa phương.
Trong lịch sử, hiếm có quân đội nào trên thế giới luôn gắn bó máu thịt, không ngại hy sinh, gian khổ, sẵn sàng xả thân bảo vệ nhân dân trong mọi điều kiện, hoàn cảnh như quân đội nhân dân Việt Nam.
Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến hầu hết cách doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, một số đơn vị phải tạm ngừng hoạt động, nhiều lao động phải ngưng việc. Chính vì vậy, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 và Quyết định số 23/QĐ-CP ngày 7/7/2021 quy định các doanh nghiệp sẽ được vay vốn với lãi suất 0% tại Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để trả lương ngừng việc cho người lao động và vay vốn trả lương phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Đại dịch COVID-19 đòi hỏi chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch càng trở nên cấp thiết. Ứng dụng công nghệ số không thể nằm trong kế hoạch phấn đấu mà là điều kiện bắt buộc phải triển khai và được đẩy nhanh hơn ở doanh nghiệp du lịch hiện nay.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 116/NQ-CP ngày 24/9/2021 của Chính phủ và Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), thời gian qua, BHXH tỉnh đã chi trả tiền hỗ trợ cho 112.417 người, với tổng số tiền là trên 262 tỷ đồng.
Trong bối cảnh COVID-19 vẫn hoành hành tại nhiều khu vực trên thế giới, các nhà khoa học nỗ lực tìm cách lập biểu đồ dự báo khu vực và thời điểm cụ thể đại dịch COVID-19 sẽ trở thành bệnh đặc hữu.
Khoảng một nửa số hộ gia đình trong khu vực Mỹ Latinh vẫn không thể phục hồi mức thu nhập trước đại dịch, trong khi chỉ 62% dân số khu vực trong độ tuổi lao động hiện có việc làm.
Hưởng ứng Lễ tưởng niệm đồng bào và cán bộ, chiến sĩ hy sinh, tử vong trong đại dịch COVID-19 diễn ra trên khắp cả nước, tối 19/11 (15/10 âm lịch), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Ninh Bình phối hợp với chùa Bái Đính tổ chức Lễ cầu siêu, tưởng niệm đồng bào không may tử vong do dịch bệnh COVID-19 và các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông năm 2021.
Từ 20 giờ đến 20 giờ 30 phút tối nay, 19/11, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Lễ tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch COVID-19.
Quỹ Hỗ trợ nông dân là một trong những nguồn tín dụng quan trọng giúp nông dân phát triển sản xuất. Qua 2 năm đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, những đồng vốn từ Quỹ lại càng cho thấy vai trò của mình khi kịp thời "tiếp sức" cho nhiều hội viên nông dân vượt qua khó khăn.
Dịch COVID-19 đã tác động đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội. Xác định việc tham gia phòng, chống dịch là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu, thời gian qua, MTTQ Việt Nam các cấp trong tỉnh đã có những hành động thiết thực, hiệu quả nhằm khơi dậy, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân vượt qua đại dịch
Sau hơn 1 tháng triển khai Nghị quyết số 116/NQ-CP ngày 24/9/2021 của Chính phủ (Nghị quyết 116) và Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg ngày 1/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định 28) về chính sách hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đối với người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, đến nay, toàn tỉnh có gần 107 nghìn người lao động trên địa bàn tỉnh đã nhận được sự hỗ trợ này.
Gần 2 năm qua, dịch COVID-19 đã làm bức tranh du lịch Ninh Bình thay đổi nhanh chóng, từ vị trí mũi nhọn với tốc độ tăng trưởng thần kỳ đã quay đầu tụt dốc. Tuy nhiên, không dừng bước trước khó khăn, một số đơn vị du lịch trong tỉnh đang chuyển đổi để thích ứng bằng việc bổ sung những trải nghiệm mới cho du khách, hướng tới những điểm đến đa dạng, phi truyền thống. Và góc nhìn từ những bước đi tiên phong này cho thấy, để biến thách thức thành cơ hội, các đơn vị du lịch cũng còn không ít việc cần làm, từ đổi mới tư duy, nâng cấp nhân sự đến hoàn thiện cơ sở vật chất…
Sáng 9/11, tại trụ sở Báo Nhân Dân, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo Nhân Dân và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế "Quản trị khủng hoảng thông tin trong bối cảnh đại dịch COVID-19".
Dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch. Đây là thách thức nhưng cũng là cơ hội để du lịch Ninh Bình thiết lập các mô hình và cấu trúc mới trong sản phẩm, vừa đảm bảo an toàn, có lợi cho sức khỏe, vừa hỗ trợ phục hồi và phát triển ngành, từ đó nâng cao sức hấp dẫn và tính cạnh tranh của du lịch địa phương.
Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi tận gốc rễ xu hướng du lịch toàn cầu. Nhiều chuyên gia dự đoán, điều đó sẽ trở thành cú hích mạnh mẽ buộc ngành công nghiệp không khói phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Nhiều cách tiếp cận, quảng bá, kinh doanh du lịch, nhiều sản phẩm du lịch, cơ sở kinh doanh cũng đang được "cơ cấu" lại cho phù hợp để chờ đón cơ hội phục hồi.