Logo

    Tìm kiếm: Đô thị di sản

    78 kết quả được tìm thấy

    Du khách tham quan, trải nghiệm Khu du lịch sinh thái Tràng An. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình phấn đấu trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững

    Công nghiệp-

    Ninh Bình xác định di sản là tiềm năng, thế mạnh, lợi thế cạnh tranh của tỉnh trong phát triển kinh tế-xã hội, nhất là nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ. Kiên định với định hướng, mục tiêu đề ra, tỉnh đã và đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm chuyển hóa giá trị di sản thành tài sản kinh tế, đưa Binh Bình trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững.

    Thành phố Hoa Lư là hạt nhân của đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo. Ảnh: Mai Lan

    Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng tỉnh Ninh Bình là thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo

    Thời sự-

    Ngày 28/2/2025, thay mặt Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ đã ký ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TU về xây dựng tỉnh Ninh Bình là thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư. Ảnh: Ninh Mạnh Thắng

    Khơi dậy khát vọng xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo

    Văn Hóa-

    Kể từ thế kỷ X, trên hành trình lịch sử Đại Cồ Việt-Đại Việt-Đại Nam-Việt Nam, Nhà nước Đại Cồ Việt thời Đinh Tiên Hoàng Đế mãi mãi xứng đáng với vị thế mở đầu cho thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc. Trong đó, sự nghiệp và những đóng góp của Đinh Tiên Hoàng trong lịch sử dân tộc thể hiện tầm vóc lịch sử và khát vọng dân tộc, là nguồn sức mạnh và động lực tinh thần to lớn để Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình chung tay, đoàn kết, xây dựng Ninh Bình phát triển nhanh và bền vững, đáp ứng các tiêu chí trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Thành phố Hoa Lư nhìn từ trên cao.

    Hoa Lư-Đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt

    Thời sự-

    Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn luôn được gìn giữ, lan toả, rộng mở và tiếp biến không ngừng, trở thành giá trị bản sắc đặc trưng, là động lực, lợi thế căn bản để tỉnh Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ, hướng tới một Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo, trung tâm du lịch lớn của Việt Nam và thế giới.

    Hoa Lư - thành phố phát triển trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt.

    Hoa Lư - Vươn tầm thành phố toàn cầu trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt

    Thời sự-

    Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn luôn được gìn giữ, lan toả, rộng mở và tiếp biến không ngừng, trở thành giá trị đặc trưng, là động lực, lợi thế cạnh tranh để tỉnh Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ, hướng tới một thành phố toàn cầu trên nền tảng Đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt.

    Thành phố Hoa Lư hôm nay. Ảnh: Đức Nghĩa

    Thành phố Hoa Lư trong bối cảnh và không gian phát triển mới

    Thời sự-

    “Tính đến thời điểm này, thành phố Hoa Lư là đô thị loại I thứ tư của khu vực và là đô thị loại I duy nhất của tiểu vùng Nam đồng bằng Sông Hồng. Điều này không chỉ là sự khẳng định những thành tựu vượt bậc trong phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình mà còn là dấu mốc quan trọng, một sự khởi đầu mới trong không gian phát triển mới, động lực mới, khát vọng mới, trở thành “Đô thị di sản thiên niên kỷ” độc đáo, tiêu biểu của khu vực châu Á-Thái Bình Dương có tầm vóc và hình mẫu của một đô thị di sản, trung tâm công nghiệp văn hóa với tầm nhìn 100 năm”. Đó là nhiệm vụ được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước tin tưởng giao cho tỉnh Ninh Bình tại Lễ công bố thành lập thành phố Hoa Lư tháng 1/2025.

    Hàng cây Bồ Đề được trồng xanh tốt trên tuyến đường vào Khu du lịch sinh thái Tràng An. Ảnh: Anh Tuấn

    Quy hoạch phát triển không gian xanh để thành phố Hoa Lư xứng đáng là hình mẫu của Đô thị di sản

    Quy hoạch-

    Với sứ mệnh trở thành trái tim của Đô thị di sản thiên niên kỷ, một trung tâm du lịch cấp quốc gia, mang tầm quốc tế, thành phố Hoa Lư đang nỗ lực định hình lại diện mạo đô thị. Một trong những trọng tâm chính là việc tạo lập không gian xanh, kết hợp hài hòa giữa yếu tố hiện đại và bản sắc văn hóa truyền thống. Để tìm hiểu sâu hơn về nội dung này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bùi Thiện Thi, Tỉnh uỷ viên, Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND thành phố Hoa Lư.

    Chương trình nghệ thuật tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Trường Huy

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên lợi thế cạnh tranh, gắn với đô thị di sản, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

    Văn Hóa-

    Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa là xu thế đang diễn ra mạnh mẽ, tạo động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội tại nhiều Quốc gia, đặc biệt tại hơn 350 thành phố thuộc mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN). Bắt kịp nhanh xu hướng chung của thế giới, trong thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã sớm xác định phát triển Cố đô Hoa Lư và hai đô thị trực thuộc là thành phố Hoa Lư và thành phố Tam Điệp trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa mới của khu vực đồng bằng Sông Hồng. Đồng thời, tỉnh cũng tích cực xây dựng lộ trình gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN) giai đoạn tiếp theo dựa trên các lợi thế cạnh tranh của các ngành công nghiệp văn hóa theo hướng bền vững.

    Lễ Rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Phát huy giá trị và nguồn lực văn hóa trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Văn Hóa-

    Ninh Bình sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa và thiên nhiên đồ sộ, phong phú, có giá trị độc đáo, với nhiều lớp văn hóa kéo dài từ thời đồ đá đến ngày nay, hòa quyện với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và hệ sinh thái đa dạng. Các nguồn lực, tài nguyên về văn hoá và thiên nhiên này đang được quan tâm, bảo tồn thông qua việc thực hiện các chính sách, đề án, kế hoạch, dự án bảo tồn di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Lễ hội Tràng An năm 2024. Ảnh: Trường Huy

    Xây dựng và phát triển thương hiệu điểm đến du lịch Ninh Bình gắn với định hướng xây dựng thành phố Hoa Lư-Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Tin Tức-

    Ngày nay, vị thế của Ninh Bình ngày càng được cải thiện, thương hiệu du lịch Ninh Bình ngày càng được củng cố và phát triển. Những điều đó tạo nên cơ hội để ngành Du lịch tỉnh nhà thuận lợi định vị hình ảnh, thương hiệu trên hành trình vươn ra khu vực và thế giới.

    Một góc thành phố Hoa Lư văn minh, hiện đại. Ảnh: Trường Giang

    Khát vọng vươn tầm - Di sản thức giấc

    Thời sự-

    Ngày 10/12/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 1318/NQ-UBTVQH 15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023- 2025, quyết nghị thành lập thành phố Hoa Lư kể từ ngày 1/1/2025 trên cơ sở hợp nhất thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư, trở thành Đô thị loại I trực thuộc tỉnh, mang đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Quang cảnh thành phố Hoa Lư từ trên cao.

    Những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý và phát triển đô thị di sản

    Kinh tế-

    Sau hơn 32 năm tái lập và phát triển, Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình luôn đoàn kết, chủ động, sáng tạo và phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, đạt được nhiều kết quả phát triển nổi bật, toàn diện. Với tư duy quản trị rộng mở, quan điểm phát triển bền vững, định hướng phát triển của Đô thị di sản thiên niên kỷ đang dần hiện hữu. Tỉnh cũng đã dành nhiều sự quan tâm đặc biệt tới việc xây dựng và thực thi các kế hoạch, quy hoạch phát triển đô thị di sản, từ đó giúp đô thị phát triển một cách bền vững và trở nên độc đáo hơn.

    Chương trình nghệ thuật tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Để Ninh Bình trở thành trung tâm biểu diễn nghệ thuật quy mô quốc gia và quốc tế

    Văn Hóa-

    Đầu tư vào lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật xứng tầm với tiềm năng sẵn có không chỉ mở ra những cơ hội kinh tế mới, mà còn góp phần nâng cao hình ảnh của Ninh Bình ở trong nước và quốc tế; đóng góp vào mục tiêu trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo và là một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

    Khu công nghiệp Phúc Sơn I, được xây dựng, góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động trong và ngoài thành phố Hoa Lư.

    Kỳ III: Khát vọng vươn cao

    Thời sự-

    Thành phố Hoa Lư được thành lập là đô thị loại I trực thuộc tỉnh đang đứng trước cơ hội lịch sử chuyển mình về không gian đô thị để thực hiện tốt hơn sứ mệnh hồi sinh những giá trị thiêng liêng của vùng đất Cố đô Hoa Lư; tiên phong, bứt phá cùng cả tỉnh trên hành trình kiến tạo Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Đồng chí Bùi Mai Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao giải cho các tác giả đạt giải A.

    Tổng kết, trao giải Cuộc thi báo chí về công tác sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và xây dựng "Đô thị di sản thiên niên kỷ” tỉnh Ninh Bình năm 2024

    Xã hội-

    Chiều 3/1, Hội Nhà báo tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết, trao giải Cuộc thi báo chí về công tác sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và xây dựng "Đô thị di sản thiên niên kỷ” tỉnh Ninh Bình năm 2024; phát động cuộc thi báo chí năm 2025.

    Nhà hát Phạm Thị Trân-thiết chế văn hóa, biểu tượng của đô thị di sản.

    Kỳ II: Định hình Đô thị di sản thiên niên kỷ với bản sắc riêng

    Thời sự-

    Thành phố Hoa Lư-điểm giao thoa giữa ba vùng kinh tế trọng điểm: Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Bắc, nơi đây không chỉ là vùng đất “địa linh nhân kiệt” với Cố đô Hoa Lư ngàn năm tuổi mà còn sở hữu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới-Quần thể Danh thắng Tràng An. Vị trí chiến lược cùng những giá trị di sản riêng có là nền tảng, động lực để Hoa Lư vươn mình, kiến tạo một Đô thị di sản thiên niên kỷ độc đáo, khác biệt, xây dựng nền kinh tế xanh, bền vững dựa trên tài nguyên di sản.

    Một góc thành phố Hoa Lư hôm nay.

    Kỳ I: Sự hợp nhất lịch sử-Khơi dậy tiềm năng từ Cố đô

    Thời sự-

    Ngày 1/1/2025, thành phố Hoa Lư trực thuộc tỉnh Ninh Bình chính thức đi vào hoạt động theo Nghị quyết số 1318/NQ-UBTVQH 15 ngày 10/12/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Thành phố Hoa Lư được thành lập trên cơ sở hợp nhất huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình. Đây không chỉ đơn thuần là sự sắp xếp đơn vị hành chính, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, mà là sự kết tinh của quá khứ hào hùng với khát vọng và quyết tâm để xây dựng thành phố Hoa Lư, tạo tiền đề đưa Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2035 với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, là một trong những Trung tâm du lịch cấp quốc gia, mang tầm quốc tế.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long