Triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông Xuân năm 2023
Ngày 16/11, Sở Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Đông Xuân 2021-2022, triển khai sản xuất vụ Đông Xuân 2022-2023.
Có 620 kết quả được tìm thấy
Ngày 16/11, Sở Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Đông Xuân 2021-2022, triển khai sản xuất vụ Đông Xuân 2022-2023.
Vụ đông năm nay, huyện Nho Quan phấn đấu trồng 1.200 ha cây rau màu các loại. Tuy nhiên, do vụ lúa mùa thu hoạch muộn cộng thêm mưa lớn kéo dài đã ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ sản xuất. Huyện đang tập trung nhiều giải pháp linh hoạt để khắc phục khó khăn, đảm bảo diện tích theo kế hoạch.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày qua dẫn đến nguồn cung nhiều loại rau, củ, nhất là rau xanh bị thiếu hụt và giá rau ở nhiều chợ dân sinh tăng cao gấp 2-3 lần so với bình thường. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến người sản xuất và cuộc sống của người dân. Để bù đắp thiếu hụt rau xanh, hiện nay các vùng sản xuất rau đang tập trung xuống giống, nhất là các loại rau vụ Đông sớm.
Dự báo sản xuất vụ đông năm 2022 tới đây sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều diện tích lúa mùa trỗ muộn ảnh hưởng đến quỹ đất sản xuất, giá vật tư đầu vào tăng cao, khâu liên kết tiêu thụ, bảo quản, chế biến sản phẩm còn nhiều bất cập...
Ngày 8/9, UBND huyện Yên Mô tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ đông năm 2021, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông năm 2022.
Ngày 7/9, Sở Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị sơ kết sản xuất vụ mùa 2022; tổng kết sản xuất vụ Đông năm 2021 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông 2022.
Vụ Đông Xuân 2021-2022 nông dân sản xuất trong điều kiện thời tiết bất lợi và theo thống kê năng suất và sản lượng lúa bị giảm so với cùng kỳ năm trước. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn nhanh bà Nguyễn Thị Nhung, Trưởng Phòng Nghiệp vụ kỹ thuật, Chi cục Trồng trọt & BVTV (Sở Nông nghiệp & PTNT).
Do tình hình thời tiết bất thường nên thời gian sinh trưởng của cây lúa trong vụ Đông Xuân bị kéo dài, việc thu hoạch kết thúc muộn hơn so với mọi năm từ 10- 15 ngày. Chính vì vậy, công tác triển khai vụ Mùa tới đây sẽ gặp rất nhiều khó khăn, cập rập.
Chiều 28/4, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị sơ kết sản xuất vụ đông - xuân 2021-2022; tổng kết sản xuất vụ mùa năm 2021, triển khai kế hoạch sản xuất vụ mùa năm 2022.
Trong những ngày đầu xuân Nhâm Dần 2022, không khí ra quân sản xuất tại hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã diễn ra sôi nổi, phấn khởi. Cùng với khí thế đó, trên đồng ruộng, người nông dân cũng hồ hởi bắt tay vào gieo trồng vụ đông xuân với nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, mang lại niềm tin và kỳ vọng vào một năm mới hoàn thành thắng lợi kế hoạch sản xuất, góp phần quan trọng hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân Gia Viễn tích cực đẩy mạnh xuống đồng sản xuất vụ đông xuân. Đến nay, hầu hết các địa phương đã chuẩn bị các điều kiện về nước, làm đất ruộng, diện tích mạ theo cơ cấu trà mùa vụ, diệt trừ chuột, bọ sẵn sàng cho "Ngày hội xuống đồng" sau khi vui Tết cổ truyền.
Vụ đông xuân năm nay, toàn tỉnh có kế hoạch gieo cấy 40 nghìn ha lúa và hơn 7.200 ha cây rau màu. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, sâu bệnh hại, ngành nông nghiệp và các địa phương đang đôn đốc, hướng dẫn nông dân tập trung làm đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, xuống giống đúng thời vụ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thâm canh cây trồng, đảm bảo sản xuất thắng lợi.
Để đảm bảo đủ nước gieo cấy lúa vụ đông xuân năm 2022, Bộ Nông nghiệp và PTNT và ngành điện đã có kế hoạch, thông báo lịch cụ thể 3 đợt lấy nước ở khu vực trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Vì vậy, việc xả nước các hồ thủy lợi, thủy điện được các địa phương đôn đốc tập trung cao để lấy nước làm đất, đặc biệt đối với các tỉnh cuối nguồn nước như Ninh Bình.
Thời điểm hiện tại, nông dân trong tỉnh đang chuẩn bị các điều kiện để xuống giống vụ Đông Xuân 2021- 2022. Tuy nhiên, giá một trong những vật tư đầu vào quan trọng nhất trong sản xuất là phân bón lại đang tăng rất cao, có loại tăng gấp đôi. Điều này gây ra áp lực lớn cho sản xuất, không ít nông dân, HTX gặp khó khăn, thậm chí tỏ ra e ngại không dám đầu tư vì sợ thua lỗ.
Thực hiện Thông báo số 8037/TB-BNN-TCTL ngày 29/11/2021 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ đông xuân 2021-2022, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, sáng 5/1, Chi cục Thủy lợi tổ chức đoàn kiểm tra tình hình lấy nước phục vụ gieo cấy tại huyện Yên Khánh và Kim Sơn.
Hiện nay, tại nhiều địa phương trong tỉnh, một số cây trồng vụ đông như rau màu, bí xanh, ngô nếp… đã bắt đầu cho thu hoạch. Do tiêu thụ thuận lợi, giá bán cao nên nông dân hết sức phấn khởi.
Ngày 23/1, Sở Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ đông xuân 2020-2021, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2021-2022.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã của các địa phương kết nối sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP trong trạng thái bình thường mới, ngày 20/11, Bộ Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến kết nối tiêu thụ rau vụ đông các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Trần Thanh Nam, Tổ trưởng Tổ công tác 970, dự và chỉ đạo hội nghị.
Tại hội nghị triển khai sản xuất vụ đông năm 2021 ở huyện Yên Mô đã có 9 đại biểu (các xã, HTX) bày tỏ ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm, bàn giải pháp khắc phục khó khăn, phát huy thế mạnh để có vụ đông hàng hóa theo hướng hữu cơ, bền vững.
Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh liên tục có mưa lớn, làm nhiều diện tích cây vụ đông bị úng nước, hư hại. Trước tình hình đó, ngành Nông nghiệp, chính quyền các địa phương đang tập trung chỉ đạo các HTX hướng dẫn nông dân thực hiện các biện pháp tiêu rút nước, chăm sóc phục hồi và tiếp tục trồng mới, trồng bù các cây rau màu còn thời vụ.
Diện tích sản xuất vụ đông của Ninh Bình những năm gần đây không tăng nhưng giá trị sản xuất của vụ này vẫn tiếp tục được nâng lên. Điều này chứng tỏ đây vẫn là vụ sản xuất mang lại thu nhập cao cho người nông dân. Vụ đông năm 2021 này, trong bối cảnh dịch COVID-19, các địa phương cần tiếp tục thúc đẩy sản xuất để đáp ứng tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội; đồng thời tạo việc làm cho lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Sau khi thu hoạch lúa mùa, những ngày này, bà con nông dân xã Yên Quang (huyện Nho Quan) lại hối hả bắt tay vào sản xuất vụ đông, với mục tiêu gieo trồng 220 ha cây trồng các loại, trong đó chủ lực là khoai sọ, ngô, khoai lang, lạc.
Những ngày này, về huyện Yên Khánh trên những cánh đồng là hình ảnh người, máy gặt hối hả chạy đua với thời gian để thu hoạch nhanh gọn diện tích lúa mùa đã chín với phương châm "xanh nhà hơn già đồng", nhanh chóng giải phóng đất để làm vụ đông trong khung thời vụ theo kế hoạch đề ra.
Sáng 17/9, UBND huyện Yên Mô tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ đông năm 2020, triển khai kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất vụ đông năm 2021.
Đến thời điểm này, công tác thu hoạch lúa đông xuân trên địa bàn huyện Yên Khánh đã kết thúc, bà con đang tích cực chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất vụ mùa. Theo kế hoạch, vụ này toàn huyện dự kiến gieo cấy 7.700 ha, 97% là giống lúa thuần, chủ yếu cấy bằng các giống LT2, Bắc thơm số 7, DQ11, QR1 và 3% lúa lai chủ yếu là giống Thục hưng 6, Nhị ưu 838. Trong đó diện tích gieo sạ chiếm 74%, còn lại là diện tích mạ gieo. UBND huyện chỉ đạo các xã gieo cấy hết diện tích kế hoạch vụ mùa trong khung thời vụ. Cơ cấu chủ yếu là trà mùa sớm, mùa trung chiếm trên 95% diện tích để phục vụ cho trồng cây vụ đông.