Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, đêm qua, 29-7, vùng áp thấp đã vượt qua khu vực miền trung Philippines và đi vào Biển Đông.
Có 58 kết quả được tìm thấy
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, đêm qua, 29-7, vùng áp thấp đã vượt qua khu vực miền trung Philippines và đi vào Biển Đông.
Phó Thủ tướng chia sẻ quan ngại về diễn biến phức tạp trên thực địa ở Biển Đông, trong đó có các hành động đơn phương làm xói mòn lòng tin, đe dọa hòa bình, khẳng định lại các nguyên tắc đã được nhất trí của ASEAN, kêu gọi các bên kiềm chế, không sử dụng và đe dọa vũ lực, không có hành động làm phức tạp tình hình, gia tăng căng thẳng.
Ngày 2/7/2019 Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã có Công điện số 01/CĐ-BCH về ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông.
Theo Kyodo, ngày 18/9, Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshihide Suga khẳng định cuộc tập trận có sự tham gia của tàu ngầm và tàu khu trục của Nhật Bản ở Biển Đông hồi tuần trước không hề có ý định đối phó với các hoạt động của Trung Quốc trong khu vực.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, vùng biển Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông trong đêm 23/8 có mưa dông mạnh; gió mạnh cấp 6, giật cấp 7; biển động.
Cơ quan Thực thi hàng hải Malaysia (MMEA) khẳng định hợp tác giữa các cơ quan bảo vệ bờ biển là rất cần thiết để thực thi luật pháp trên Biển Đông.
Năng lượng không phải là nguồn tài nguyên vô hạn. Sẽ thế nào nếu một ngày kia các dòng sông cạn nước khiến nhà máy thủy điện ngừng hoạt động; sẽ thế nào nếu như chúng ta không còn khai thác được dầu mỏ tại các giếng dầu trên biển Đông.... Một câu hỏi lớn được đặt ra cho chính chúng ta - những người đang ngày ngày sử dụng các nguồn năng lượng để duy trì cuộc sống, để học tập và làm việc. Bởi vậy, ngay chính từ lúc này, mỗi người cần nâng cao ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Bão số 7 cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 320km. Bão số 7 có sức gió gần tâm bão giật cấp 16-17.
Sự hiện diện của những hệ thống tên lửa HQ-9 ở Phú Lâm có thể khiến các nước chùn bước khi thực hiện các chiến dịch bảo vệ tự do hàng hải trên Biển Đông.
Tuần qua (17 - 22/6), thế giới tiếp tục chứng kiến những hành động của Trung Quốc tiếp tục gây căng thẳng trên Biển Đông và nhận được sự phản đối mạnh mẽ của dư luận quốc tế. Bên cạnh đó, tình hình "nóng" trên chính trường Iraq và Ukraine cùng diễn biến đáng lo ngại về thiên tai, dịch bệnh… cũng đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng.
Tuần qua (31/5 - 6/6) đánh dấu tuần lễ thứ 6 Trung Quốc tiếp tục các hành vi ngang ngược trên vùng biển thuộc của quyền của Việt Nam và bị cộng đồng quốc tế phản đối mạnh mẽ. Những diễn biến trên Biển Đông tiếp tục là sự kiện nóng nhất, thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.
Tuần qua (từ 26/5 - 1/6), dư luận thế giới tiếp tục lên án mạnh mẽ việc Trung Quốc ngang ngược đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam và đâm chìm một tàu cá của Việt Nam làm gia tăng căng thẳng trên Biển Đông. Bên cạnh đó, những diễn biến mới tại một số "điểm nóng" Ukraine, Thái Lan, Lybia, tình hình bầu cử Ai Cập... cũng là những sự kiện quốc tế đáng chú ý trong tuần qua.
Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm nay triệu đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội đến để phản đối các hành động đe dọa, tấn công tàu cá, xâm hại tính mạng ngư dân Việt Nam trên Biển Đông.
Ngày 21/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Quốc hội đã nghe Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đường thủy nội địa và thảo luận nội dung này.
Dư luận quốc tế tiếp tục đồng loạt chỉ trích các hành vi ngang ngược của Trung Quốc trên Biển Đông, với nhiều ý kiến cho rằng, "lối hành xử này" của Trung Quốc không chỉ để lại những hậu quả nghiêm trọng, mà còn tác động mạnh mẽ đến quan hệ giữa Bắc Kinh và các nước khác trên thế giới.
Ngày 10/5, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã ra tuyên bố về tình hình hiện nay ở Biển Đông. Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc về các vụ việc đang diễn ra trên Biển Đông đã làm gia tăng tình hình căng thẳng ở khu vực.
Câu chuyện Biển Đông một lần nữa lại nóng lên, sau khi Trung Quốc có những hành vi ngang ngược xâm phạm vùng biển của Việt Nam và gây nhiều phản ứng bất bình trong dư luận quốc tế.
Sáng sớm nay (07/9), sau khi đi vào khu vực quần đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp.Hồi 7h, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở vào khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần trung tâm vùng áp thấp giảm xuống dưới cấp 6 (tức là dưới 39 km một giờ).
Hồi 19 giờ ngày 6/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,9 độ Vĩ Bắc; 115,2 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 300 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.
Hồi 04 giờ ngày 14/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc; 112,5 độ Kinh Đông, cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 220 km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13, cấp 14 (tức là từ 134 đến 166km một giờ), giật cấp 16, cấp 17.
Hiện nay, một cơn bão mạnh đang hoạt động trên vùng biển ngoài khơi miền Trung Philippin và có tên quốc tế là Utor.
Sáng nay, sau khi đi vào phía nam quần đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão thứ 6 ở biển Đông trong năm nay.
Hiện trong khu vực Biển Đông đang hình thành một vùng áp thấp nhiệt đới mới. Hồi 13 giờ ngày 5/8, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 11,2 độ Vĩ Bắc; 117,5 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa) khoảng 350 km về phía Đông.
Hồi 07 giờ ngày 01/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 15,6 độ Vĩ Bắc; 113,9 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 220 km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.
Sáng nay (31/7), sau khi đi vào phía Đông Nam quần đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão. Đây là cơn bão số 5 hoạt động trên biển Đông và có tên quốc tế là Jebi.