Công điện của Thủ tướng về phòng, chống dịch COVID-19
Thủ tướng yêu cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tiêm vaccine nhanh, đúng đối tượng, an toàn, hiệu quả, không để vaccine hết hạn...
Có 85 kết quả được tìm thấy
Thủ tướng yêu cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tiêm vaccine nhanh, đúng đối tượng, an toàn, hiệu quả, không để vaccine hết hạn...
Giới chức y tế đặt mục tiêu tiêm phòng cho khoảng 2.500 người mỗi ngày từ nay cho đến cuối tháng 8 với vaccine của Pfizer do Ủy ban Olympics quốc tế (IOC) cung cấp.
Khi được đưa vào cơ thể, vaccine sẽ khiến cơ thể tạo ra miễn dịch để phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, sau khi tiêm vaccine phòng bệnh vẫn ghi nhận một lượng nhỏ người nhiễm virus. Tất cả các vaccine phòng bệnh đều như vậy.
Những người có tiền sử có phản ứng, dị ứng nặng với bất cứ thành phần nào của vaccine AstraZeneca, người dưới 18 tuổi được khuyến cáo không tiêm vaccine này.
Đến nay, Việt Nam đã thực hiện tiêm vaccine phòng COVID-19 đợt 1 và 2 tại các tỉnh/thành phố với 1.034.072 liều cho các đối tượng theo Nghị quyết số 21/NQ-CP.
Nhiều khả năng 47 cầu thủ của tuyển Việt Nam được tiêm vaccine trong tháng 4 này chính là những gương mặt được huấn luyện viên Park Hang-seo triệu tập nhằm chuẩn bị cho vòng loại World Cup 2022.
Trong sáng nay (15/3), tại khu vực thử nghiệm lâm sàng thuộc Trường Đại học Y Hà Nội, 6 tình nguyện viên khỏe mạnh sẽ lần đầu tiên tiêm vaccine COVIVAC - vaccine COVID-19 thứ 2 "make in Vietnam".
Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn về việc tiêm vaccine Covid-19. Trong đó, hướng dẫn này nêu rõ có 11 nhóm đối tượng ưu tiên tiêm vaccine phòng Covid-19 đầu tiên.
Từ tháng 4-2018, vaccine sởi - rubella do Việt Nam sản xuất đã được sử dụng trên quy mô toàn quốc cho trẻ từ 18 đến 24 tháng tuổi trong tiêm chủng mở rộng, thay thế cho loại vaccine sởi- rubella nhập khẩu lâu nay.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết những trường hợp đã có đáp ứng miễn dịch với sởi sau tiêm vaccine hoặc sau mắc bệnh thì miễn dịch này là bền vững suốt đời.