Một số lưu ý trước và sau khi tiêm vaccine phòng bệnh cho trẻ
(Theo TTXVN)- Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em. Cục Y tế dự phòng chỉ ra một số lưu ý như sau:
Có 85 kết quả được tìm thấy
(Theo TTXVN)- Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em. Cục Y tế dự phòng chỉ ra một số lưu ý như sau:
Năm 2024, cả nước ghi nhận 45.554 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, trong đó 7.583 trường hợp dương tính và 16 trường hợp tử vong liên quan đến sởi. Độ tuổi của các ca dương tính sởi trong năm 2024 cho thấy xu hướng gia tăng ở nhóm tuổi dưới 9 tháng (chiếm khoảng 25 %).
Bệnh bạch hầu đã được khống chế, chỉ ghi nhận một vài trường hợp lẻ tẻ do không tiêm vaccine phòng bệnh và thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp, không tiêm đủ mũi hoặc không được tiêm nhắc lại.
Theo thống kê gần đây nhất của Bộ Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đang bảo quản hơn 432.000 liều vaccine phòng COVID-19 Pfizer có hạn dùng đến cuối tháng 9/2024.
Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh bệnh (Bộ Y tế) cho hay đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo.
Trong những ngày giá lạnh, người già, trẻ em, không nên ra đường sau 21 giờ, không tắm khuya, giữ ấm cơ thể, tiêm vaccine phòng cúm...
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, khẩu trang và khử khuẩn là biện pháp tốt để phòng, chống dịch COVID-19. Bộ Y tế cũng kêu gọi người dân tiêm vaccine COVID-19 đầy đủ và đúng lịch.
Liên hợp quốc đẩy mạnh hỗ trợ nhân đạo, khắc phục hậu quả động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria như tiêm vaccine phòng dịch tả, cung cấp nước sạch, lều bạt, chăn đệm, nhu yếu phẩm, quần áo mùa Đông.
Theo WHO và CDC Mỹ, tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh sởi đã liên tục giảm, công tác theo dõi căn bệnh này còn kém và các kế hoạch ứng phó bị trì hoãn do đại dịch COVID-19.
Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 miễn phí đã tạo ra gánh nặng tài chính khổng lồ cho chính quyền trung ương và thời gian tới sẽ cần tới sự chia sẻ của người dân.
Chiều 31/8, Bộ Y tế cho biết, trong ngày cả nước ghi nhận 2.727 ca mắc COVID-19 mới, gần 8.500 ca khỏi bệnh và không có ca nào tử vong.
Sự lưu hành của biến thể mới của chủng Omicron như BA.4, BA.5, BA.2.12.1... có khả năng lây lan và lẩn tránh hệ miễn dịch cao hơn khiến cho số ca nhiễm COVID-19 tăng cao trở lại. Tiêm vaccine vẫn đang là biện pháp dự phòng hữu hiệu nhất, nhưng nhiều người vẫn lơ là, chủ quan.
Nghiên cứu cho thấy nguy cơ viêm cơ tim liên quan tiêm vaccine ngừa COVID-19 ở thanh thiếu niên là rất nhỏ; các nhà khoa học hy vọng điều đó sẽ trấn an các bậc cha mẹ rằng vaccine an toàn với trẻ em.
Bộ Y tế vừa có hướng dẫn về việc điều chỉnh, làm rõ về cách xác định các mũi tiêm và thời gian tiêm vaccine COVID-19 mũi 3 và mũi 4.
Hiện nay, tại Việt Nam hai biến thể phụ BA.4, BA.5 của biến thể Omicron đã được ghi nhận trong nước tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Cần Thơ.
Bằng chứng sơ bộ từ nghiên cứu cho thấy rằng những người chưa từng được tiêm vaccine mà bị nhiễm những phiên bản trước đó của Omicron, chẳng hạn như BA.1 vẫn sẽ tái nhiễm BA.5.
Theo Bộ Y tế, tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại châu Âu. Tại Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện của cả hai biến thể phụ BA.4 và BA.5 của biến chủng Omicron trong cộng đồng.
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, những người đã tiêm vaccine liều cơ bản và bị mắc COVID-19, miễn dịch bắt đầu giảm ở tuần 10-19 sau tiêm.
Việc tiêm mũi nhắc lại thứ 1 và 2 vaccine COVID-19 (tương đương lần tiêm thứ 3 và 4 hay 4 và 5 tùy đối tượng) giúp duy trì miễn dịch ở mức độ cao cho người từ 18 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản.
Dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp với nhiều biến thể mới xuất hiện như BA.4, BA.5. Do đó, cách tốt nhất để bảo vệ cá nhân và cộng đồng là tiêm phòng vaccine COVID-19, trong đó cần đặc biệt lưu ý tiêm mũi nhắc lại (mũi 3) và mũi tăng cường (mũi 4) trong diện chỉ định tiêm.
Cả nước có hơn 5,4 triệu trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi (48,1%) được tiêm ít nhất 1 liều vaccine phòng Covid-19 và hơn 1,4 triệu trẻ đã hoàn thành 2 mũi tiêm an toàn. Tỷ lệ này còn thấp so với mục tiêu đặt ra. Trong khi đó, biến thể mới BA.5 của Omicron đã xâm nhập, nguy cơ lây lan dịch vẫn rất cao.
PSG, TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, người đã mắc COVID-19 vẫn cần tiêm các mũi vaccine phòng COVID-19 nhắc lại khi đủ thời gian (3 tháng sau khi khỏi bệnh).
Bộ Y tế ban hành Công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành; Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur; Cục Y tế, Bộ Công an; Cục Quân Y, Tổng Cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng hướng dẫn tiêm vaccine.
Mỹ trở thành quốc gia đầu tiên cho phép sử dụng vaccine công nghệ mRNA cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi, các bậc cha mẹ tại Mỹ có thể đặt lịch hẹn để đưa trẻ đi tiêm ngừa COVID-19 vào tuần tới.
Trẻ từ 12-17 tuổi đã tiêm đủ liều cơ bản của Bộ Y tế sẽ được tiêm mũi 3 là vaccine Pfizer; liều tiêm 0,3 ml tương tự liều cơ bản. Khoảng cách tiêm ít nhất là 5 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản.