Việt Nam đã có gần 1.900 ca nhiễm cúm A/H1N1
Ông Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và Môi trường, Bộ Y tế thông báo, tính đến 17h00 ngày 22/8/2009, Việt Nam đã ghi nhận 1.896 trường hợp dương tính cúm A/H1N1, trong đó, có 2 ca tử vong.
Có 247 kết quả được tìm thấy
Ông Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và Môi trường, Bộ Y tế thông báo, tính đến 17h00 ngày 22/8/2009, Việt Nam đã ghi nhận 1.896 trường hợp dương tính cúm A/H1N1, trong đó, có 2 ca tử vong.
Theo Bác sĩ Nguyễn Văn Châu, Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, một bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 kèm theo hội chứng Down đã tử vong do hội chứng suy hô hấp tiến triển dẫn đến suy đa tạng.
Đến ngày 11/8, cả nước có trên 1.100 ca mắc cúm A/H1N1, trong đó 1 người đã tử vong. Để hạn chế thấp nhất những thiệt hại do dịch bệnh gây ra, ngành Y tế đã làm tốt công tác tham mưu, phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch.
Ngày 4/8, Sở Y tế Khánh Hòa cho biết, nữ bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 là T. T. K. L, 29 tuổi, phường Vĩnh Nguyên, TP Nha Trang, đã tử vong tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa vào 21h45, ngày 3/8, do suy hô hấp nặng.
Tính đến ngày 1/8, Việt Nam đã có 868 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1, tăng 18 ca so với ngày 31/7 và không có trường hợp tử vong.
Thống kê trong tháng 7 của Bộ y tế, một số bệnh truyền nhiễm tiếp tục gia tăng bệnh nhân mắc so với cùng kỳ năm 2008, điển hình là số trường hợp mắc sốt rét tăng 65,9%, tử vong tăng 2 trường hợp; sốt xuất huyết tăng 43,8%, tử vong tăng 7 trường hợp.
Trước tình hình dịch cúm A/H1N1 chuyển sang giai đoạn lây lan trong cộng đồng, ngày 25/7, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra công điện yêu cầu triển khai một số biện pháp cấp bách, nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh, hạn chế tối đa tử vong.
Theo số liệu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố ngày 21/7, kể từ khi bùng phát cách đây 4 tháng, đại dịch cúm A/H1N1 đã cướp đi sinh mạng của hơn 700 người trên thế giới. Con số này cao hơn 30% so với tổng số 429 ca tử vong mà WHO công bố ngày 6/7.
Bộ Y tế Singapore ngày 18/7 ra thông báo, xác nhận trường hợp đầu tiên ở nước này bị chết liên quan tới virus cúm A/H1N1.
Dịch cúm A (H1N1) ngày càng lan rộng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tính đến ngày 23-6, cả nước đã ghi nhận trên 50 trường hợp, thuộc 10 tỉnh, thành phố mắc bệnh. Chưa có trường hợp nào tử vong.
Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đã có gần 45.000 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1 tại 95 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó có 180 trường hợp tử vong.
Ngày 17-6, Bộ Y tế cho biết, theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đã có 35.928 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1 tại 76 quốc gia, trong đó có 163 trường hợp tử vong.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tính đến chiều 25/5, số người nhiễm chủng virus gây chết người này đã lên tới gần 13.000 trường hợp tại 46 nước và vùng lãnh thổ, trong đó đã có 100 người tử vong.
Tạp chí "Khoa học" của Mỹ vừa công bố công trình nghiên cứu của một nhóm nhà khoa học cho thấy bệnh cúm A/H1N1 không gây tử vong cao như lo ngại ban đầu.
Dịch cúm A/H1N1 tiếp tục lây lan mạnh. Ngày 11-5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, tính đến nay đã xác định được 7.379 trường hợp nhiễm và nghi nhiễm ở 31 quốc gia và vùng lãnh thổ, 53 người đã tử vong (cao nhất vẫn là ở Mê-hi-cô với 48 trường hợp).
Ngày 10-5, ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, theo thông báo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới, đến nay, dịch cúm A/H1N1 đã xuất hiện tại 29 quốc gia với 4.379 trường hợp mắc vi-rút cúm A/H1N1, trong đó 49 trường hợp tử vong.
Sau vài ngày lắng dịu, các nước châu Mỹ ngày 9-5 lại trở thành tâm điểm gây lo lắng về dịch cúm A/H1N1 với việc Ca-na-đa xác nhận trường hợp đầu tiên tử vong vì cúm A/H1N1, trong khi số người lây nhiễm ở Mỹ tăng gấp đôi và nhiều trường hợp lây nhiễm mới được xác nhận.
Ung thư ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại với tỉ lệ tử vong cao. Sau đây là những tiến bộ trong việc điều trị và ngăn ngừa ung thư trong năm 2008 được đưa ra bởi Hội Ung Thư Hoa Kỳ.
Đợt dịch tả bùng phát tại Zimbabwe từ tháng 8 đã làm 1.174 người chết và 23.712 người nhiễm bệnh, tính đến ngày 24/12 (giờ Việt Nam).
Nhân Ngày Thế giới Phòng chống AIDS 1-12, Tổng thư ký LHQ Ban Ki-Moon ra thông điệp nêu rõ, số người nhiễm HIV hiện nay vẫn lớn hơn khả năng cung ứng điều trị của chúng ta và AIDS vẫn là một trong 10 căn bệnh gây tử vong nhiều nhất trên toàn cầu.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã giải mã thành công toàn bộ gen của một bệnh nhân bị ung thư, theo đó, làm rõ sơ đồ gen của các tế bào ung thư máu để xác định nguyên nhân tử vong.
Theo thống kê sơ bộ, tính đến 5 giờ ngày 3/11, mưa lũ đã làm 64 người chết và mất tích; trong đó, địa phương thiệt hại nặng nhất về người là Hà Nội với 18 người tử vong.