Logo

    Tìm kiếm: tăng trưởng kinh tế

    139 kết quả được tìm thấy

    Đẩy nhanh thực hiện hỗ trợ lãi suất 2%

    Đẩy nhanh thực hiện hỗ trợ lãi suất 2%

    Kinh tế-

    Chương trình hỗ trợ lãi suất 40.000 tỷ đồng đang được hệ thống ngân hàng rốt ráo thực hiện, nhằm nhanh chóng đưa chính sách vào cuộc sống. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, đây là một trong nhiều giải pháp mà ngành Ngân hàng triển khai nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp, tận dụng thời cơ phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh trong tình hình mới, tạo nền tảng để tăng trưởng kinh tế bền vững.

    Kinh tế toàn cầu trong vòng xoáy lạm phát đình trệ

    Kinh tế toàn cầu trong vòng xoáy lạm phát đình trệ

    Kinh tế-

    Trái với kỳ vọng của nhiều chuyên gia về sự phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022, kinh tế toàn cầu đang rơi vào tình trạng lạm phát đình trệ, khi lạm phát tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở nhiều quốc gia, còn dự báo tăng trưởng kinh tế đang xấu đi nhanh chóng, sau cú sốc kép là đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine. Tình thế này đặt các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới vào tình thế khó khăn trong thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát.

    Nhiều dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

    Nhiều dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

    Kinh tế-

    Từ đầu năm đến nay, nước ta đã chứng kiến một số dự báo lạc quan từ các tổ chức quốc tế, như Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi ở mức 6,5% năm 2022 và đạt 6,7% năm 2023. Trong khi đó, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 đạt 5,3%, sau đó sẽ ổn định trở lại quanh mức 6,5%.

    UBND tỉnh bàn giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    UBND tỉnh bàn giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Kinh tế-

    Với mục tiêu vừa phòng, chống dịch hiệu quả vừa phục hồi kinh tế, ngày 21/4, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị bàn giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. Cùng dự có các đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.

    Tiêu dùng số, thanh toán số - xu thế tất yếu

    Tiêu dùng số, thanh toán số - xu thế tất yếu

    Kinh tế số-

    Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tới mọi mặt đời sống, hơn nữa ảnh hưởng do đại dịch COVID-19 khiến nhu cầu, hành vi tiêu dùng của người dân có xu hướng thay đổi từ giao dịch gặp mặt trực tiếp sang tương tác chủ yếu qua các kênh số. Chuyển đổi số, tiêu dùng số, hướng tới xã hội không tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh hiện nay, tạo ra tác động kép vừa góp phần phục hồi, tăng trưởng kinh tế, vừa hỗ trợ thực hiện mục tiêu tài chính toàn diện.

    Rộng mở cơ hội hợp tác, đầu tư kinh tế số

    Rộng mở cơ hội hợp tác, đầu tư kinh tế số

    Kinh tế số-

    Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang biến động rất mạnh vì đại dịch COVID-19, chuyển đổi số là "chìa khóa" cho sự phục hồi, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vì thế, cơ hội hợp tác, đầu tư kinh tế số đang rất rộng mở.

    Giảm lãi suất, tạo thuận lợi để khách hàng tiếp cận vốn tín dụng

    Giảm lãi suất, tạo thuận lợi để khách hàng tiếp cận vốn tín dụng

    Kinh tế-

    Dịch COVID-19 trong nước đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của người dân. Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế trong năm 2021, Ngân hàng Nhà nước tỉnh đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng trên địa bàn tăng cường giải pháp về tín dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân và các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Tiếp tục thực hiện giảm lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân được tiếp cận nguồn vốn tín dụng hợp lý.

    Áp dụng công nghệ số nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Áp dụng công nghệ số nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Kinh tế số-

    Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đặt ra nhiệm vụ phát triển KT-XH giai đoạn mới đã đề cập đến thực hiện chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Qua đó, tạo động lực phát triển kinh tế đất nước nhanh và bền vững.

    Thái Lan thúc đẩy chiến lược phát triển kinh tế xanh

    Thái Lan thúc đẩy chiến lược phát triển kinh tế xanh

    Thế giới-

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Chính phủ Thái Lan vừa thông qua Kế hoạch Chiến lược phát triển nền kinh tế sinh học, tuần hoàn và xanh trong giai đoạn 2021-2026 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

    Niềm tin mới, thắng lợi mới

    Niềm tin mới, thắng lợi mới

    Thời sự-

    Năm 2020 khép lại với rất nhiều khó khăn, thách thức và biến động khó lường, nhưng bức tranh kinh tế - xã hội của Ninh Bình tiếp tục duy trì ổn định, đạt kết quả ấn tượng. Cùng với cả nước, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện thành công "mục tiêu kép" trong phòng, chống dịch COVID - 19 và duy trì tăng trưởng kinh tế. Chúng ta chào đón năm 2021 với niềm tin, nỗ lực và quyết tâm lớn để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đặt ra, tạo thế và lực để tỉnh ta phát triển, vững bước trong giai đoạn mới.

    Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm

    Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm

    Kinh tế-

    Tăng trưởng tín dụng đã hỗ trợ tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế 9 tháng đầu năm của tỉnh. Với tình hình kiểm soát dịch bệnh trong nước như hiện nay, Ngân hàng Nhà nước tỉnh cho rằng tín dụng những tháng cuối năm sẽ tiếp tục có bước tăng trưởng khá, góp phần cung ứng vốn cho nền kinh tế, khôi phục sản xuất, kinh doanh.

    Tích cực, chủ động góp phần hoàn thành nhiệm vụ giải ngân vốn đầu tư công

    Tích cực, chủ động góp phần hoàn thành nhiệm vụ giải ngân vốn đầu tư công

    Kinh tế-

    Từ đầu năm 2020 đến nay, nền kinh tế của nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, tình hình sản xuất, kinh doanh nhiều lĩnh vực gặp khó khăn. Trong bối cảnh dự báo tình hình dịch bệnh còn diễn biến rất phức tạp, tỉnh Ninh Bình xác định "mục tiêu kép" vừa nỗ lực phòng chống dịch bệnh vừa tập trung phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công là một vấn đề quan trọng, cấp thiết, góp phần kích cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, thu nhập cho người lao động. Để hiểu rõ hơn về những kết quả đã đạt được trong giải ngân vốn đầu tư công, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn ông Đinh Văn Hợp, Giám đốc Kho bạc Nhà nước Ninh Bình.

    Tập trung kích cầu tiêu dùng nội địa

    Tập trung kích cầu tiêu dùng nội địa

    Kinh tế-

    Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 ở nước ta đang được kiểm soát tốt, nền kinh tế dần hồi phục, thị trường hàng hóa, dịch vụ trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã bắt đầu sôi động trở lại. Tuy nhiên hoạt động thương mại nội địa so với cùng kỳ năm trước vẫn giảm đáng kể. Chính vì vậy, ngành Công Thương đã đề ra nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kích cầu tiêu dùng nội địa, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, phục hồi tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn bình thường mới.

    Cải thiện môi trường kinh doanh góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh

    Cải thiện môi trường kinh doanh góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh

    Kinh tế-

    Trong bối cảnh dịch COVID-19 tác động đến phát triển kinh tế - xã hội khiến nhiều ngành, lĩnh vực bị đình trệ thì việc thực hiện cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp càng được đẩy mạnh, thực hiện quyết liệt hơn. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp trong tỉnh sớm khôi phục sản xuất, giữ đà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.

    Cải thiện môi trường kinh doanh góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh

    Cải thiện môi trường kinh doanh góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh

    Chưa phân được-

    Trong bối cảnh dịch COVID-19 tác động đến phát triển kinh tế - xã hội khiến nhiều ngành, lĩnh vực bị đình trệ thì việc thực hiện cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp càng được đẩy mạnh, thực hiện quyết liệt hơn. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp trong tỉnh sớm khôi phục sản xuất, giữ đà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.

    Nỗ lực đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả nhiệm kỳ

    Nỗ lực đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả nhiệm kỳ

    Kinh tế-

    Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp trong giai đoạn này phải thu hẹp sản xuất, kinh doanh hoặc tạm ngừng hoạt động. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế của năm 2020 cũng như nhiệm kỳ 2015-2020. Tuy nhiên, với phương châm "Chống dịch như chống giặc", tỉnh Ninh Bình đã tập trung chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ các giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế để đảm bảo đạt mục tiêu tăng trưởng theo kịch bản đã đề ra.

    Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công để kích cầu kinh tế

    Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công để kích cầu kinh tế

    Kinh tế-

    Trước tình hình dịch COVID -19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu và chưa có dấu hiệu dừng lại đã tác động xấu đến nền kinh tế trong nước. Để chặn đà suy giảm, kích thích tăng trưởng kinh tế, Chính phủ đang chỉ đạo đẩy mạnh các yếu tố hỗ trợ, trong đó nổi bật là giải ngân vốn đầu tư công vào các dự án trọng điểm. Tại Ninh Bình, tỉnh đã chỉ đạo các ngành chức năng triển khai nhiều giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án trên địa bàn, qua đó kịp thời giải ngân, thanh toán vốn đầu tư.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long