Đôi điều suy nghĩ từ bức tranh kinh tế quý I-2024
Kinh tế quý I/2024 của tỉnh Ninh Bình tiếp tục phát triển, GRDP tăng 8,02% so với cùng kỳ năm trước. Đây là quý I có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất của tỉnh ta trong nhiều năm trở lại đây.
Có 139 kết quả được tìm thấy
Kinh tế quý I/2024 của tỉnh Ninh Bình tiếp tục phát triển, GRDP tăng 8,02% so với cùng kỳ năm trước. Đây là quý I có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất của tỉnh ta trong nhiều năm trở lại đây.
Bất chấp sự phục hồi chậm của nền kinh tế toàn cầu, tăng trưởng kinh tế châu Á năm nay dự kiến sẽ đạt 4,5%.
Để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế-xã hội năm 2024, ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Đảng bộ, chính quyền huyện Gia Viễn đã tập trung chỉ đạo, điều hành quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm và kịp thời cụ thể hóa thành các chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ, giải pháp rõ ràng nhằm tổ chức thực hiện, hoàn thành tốt các nhiệm vụ, công việc theo kế hoạch ngay từ đầu năm.
Năm 2023 đã khép lại với những tín hiệu tốt lành khi nền kinh tế Ninh Bình đang dần phục hồi, một số ngành kinh tế chủ lực đã có sự tăng trưởng trở lại. Nổi bật là lĩnh vực du lịch tiếp tục vươn lên mạnh mẽ, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy ngành dịch vụ, thương mại phát triển.
Ngày 2/2, Cơ quan Dịch vụ Di trú của Nhật Bản cho biết nước này dự kiến cấp một loại thị thực mới nhằm tạo điều kiện cho các kỹ sư công nghệ thông tin và các nhân viên khác của công ty nước ngoài cư trú tại nước này trong thời gian dài hơn. Đây là một trong những chính sách của Nhật Bản nhằm thu hút nhân tài nước ngoài trong nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước.
Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thuộc nhóm cao trong khu vực và thế giới, nâng quy mô nền kinh tế lên khoảng 430 tỷ USD.
Thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 3/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương về "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", thành phố Tam Điệp đã triển khai đồng bộ các giải pháp, qua đó tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển, giải quyết việc làm cho lao động địa phương và đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, tăng trưởng kinh tế.
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu đã và đang chịu tác động mạnh từ suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu, biến động thị trường, điều chỉnh chính sách của các nền kinh tế lớn cũng như sự gia tăng bảo hộ thương mại của các nước nhập khẩu. Vì vậy, đối với Ninh Bình, để đạt được mục tiêu xuất khẩu tăng trưởng 3,1% cho cả năm 2023 là một thách thức lớn.
6 tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh đạt 7,56%, xếp thứ 12/63 tỉnh, thành phố trên cả nước và xếp thứ 6/11 tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu thị trường chưa tăng, đơn hàng nước ngoài chưa có nhiều chuyển biến rõ nét do thế giới vẫn tồn tại các yếu tố rủi ro tiềm ẩn, khó dự báo thì việc đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 7,5% là một thách thức lớn đòi hỏi cần nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo phân tích của các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, năm 2023 ngành Du lịch sẽ có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Điều này hoàn toàn có cơ sở bởi thực tế tại Ninh Bình, trong khi các ngành kinh tế khác, đặc biệt là sản xuất công nghiệp, xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn thì du lịch và các ngành dịch vụ trở thành một trụ đỡ quan trọng của nền kinh tế.
Năm 2022, chỉ số cải cách hành chính (CCHC) tỉnh Ninh Bình đạt 86,64 điểm (86,64%), xếp thứ 17/63 tỉnh, thành phố, tăng 3 bậc so với năm 2021 và cao hơn chỉ số CCHC trung bình của cả nước 1,85%. Con số "biết nói" này đã cho thấy sự nỗ lực, quyết tâm của tỉnh trong chỉ đạo thực hiện công tác CCHC nhằm phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày một tốt hơn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Theo báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 6/2023, Ngân hàng Thế giới dự báo GDP của Việt Nam tăng 6,3% trong năm 2023, trong khi Ngân hàng Phát triển châu Á dự báo GDP của Việt Nam tăng 6,5%.
"Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm của Ninh Bình là 7,56%, đứng thứ 6 khu vực Đồng bằng sông Hồng và đứng thứ 12 so với cả nước" - đó là thông tin mà Cục Thống kê tỉnh đưa ra tại cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2023 diễn ra vào sáng 29/6. Tham dự họp báo có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan, đại diện các cơ quan báo chí địa phương và Trung ương thường trú trên địa bàn.
Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã 3 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành. Thực hiện chỉ đạo của NHNN Việt Nam, các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đã đồng loạt giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân và hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia (OJK) - Chủ tịch Diễn đàn thị trường vốn ASEAN (ACMF) năm 2023 - bày tỏ lạc quan rằng ASEAN có khả năng đạt tăng trưởng kinh tế nhanh, toàn diện và bền vững.
Chúng ta đã đi qua 3/4 chặng đường của năm 2022 với sự nỗ lực, phấn đấu của cả hệ thống chính trị. Kết quả tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm nay đã minh chứng cho sự phục hồi mạnh mẽ của Ninh Bình, đem lại những triển vọng tích cực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2022 và những năm tiếp theo. Tuy nhiên, những thách thức đến từ tình hình thế giới cũng như nội tại của nền kinh tế cho thấy không thể chủ quan, lơ là, cần phải kiên định mục tiêu phát triển bền vững làm căn cứ để hoạch định chính sách.
Nhìn lại tổng thể bức tranh kinh tế từ đầu năm đến nay có thể thấy được những mảng màu sáng tập trung nhiều ở lĩnh vực dịch vụ, thương mại. Đặc biệt, khi du lịch mở cửa trở lại đã "kích cầu" cho các ngành dịch vụ trở nên sôi động hơn trong trạng thái bình thường mới với sức tăng trưởng vượt trội so với các ngành kinh tế khác, góp phần quan trọng để hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội đã đề ra trong năm 2022.
Nhìn lại tổng thể bức tranh kinh tế từ đầu năm đến nay có thể thấy được những mảng màu sáng tập trung nhiều ở lĩnh vực dịch vụ, thương mại. Đặc biệt, khi du lịch mở cửa trở lại đã "kích cầu" cho các ngành dịch vụ trở nên sôi động hơn trong trạng thái bình thường mới với sức tăng trưởng vượt trội so với các ngành kinh tế khác, góp phần quan trọng để hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội đã đề ra trong năm 2022.
Nhờ sự quyết liệt, linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành của tỉnh cùng với nhiều giải pháp kiểm soát dịch COVID-19, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã nhanh chóng ổn định và phục hồi sản xuất, kinh doanh. Qua đó tiếp tục khẳng định công nghiệp là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Chúng ta đã đi qua 3/4 chặng đường thời gian của năm 2022-một năm có rất nhiều khó khăn, thách thức. Kết thúc 6 tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh ta chỉ đạt 3,53%, thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ những năm gần đây. Đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu kế hoạch về tốc độ tăng trưởng kinh tế, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng, chú trọng nâng cao năng lực nội tại và khơi thông các nguồn lực phát triển kinh tế.
Xác định vai trò quan trọng của chuyển đổi số trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất, kinh doanh; giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp; giúp các cấp, các ngành thay đổi phương thức và nâng cao năng lực quản lý điều hành, huyện Gia Viễn đang đẩy mạnh tiến trình thực hiện chuyển đổi số trên 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa thông tin vẫn giữ nguyên dự báo mức tăng trưởng cho Việt Nam như đã từng được công bố trong Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO) tháng 4/2022.
Sáng 5/7, UBND tỉnh tổ chức hội nghị bàn các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh 6 tháng cuối năm 2022 và trong thời gian tới.
Tăng trưởng kinh tế (GDP) 6 tháng đầu năm của Việt Nam khởi sắc, nhưng diễn biến khó lường của giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, cùng với việc điều chỉnh giá dịch vụ công, giáo dục tăng theo lộ trình... khiến mục tiêu kiểm soát lạm phát 4% năm nay gặp nhiều thách thức.