Logo

    Tìm kiếm: tài nguyên

    403 kết quả được tìm thấy

    Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể Danh thắng Tràng An giữ vai trò cốt lõi để Ninh Bình hiện thực hóa kinh tế di sản. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình tiên phong trong hiện thực hóa kinh tế di sản

    Kinh tế-

    Kinh tế di sản và tài nguyên di sản còn khá mới mẻ trong lý luận và khoa học quản lý, song trên thực tiễn việc phát triển kinh tế di sản đã hình thành, phát triển trong quá trình khai thác, phát huy giá trị các di sản lâu nay. Ninh Bình với trữ lượng di sản văn hóa đồ sộ, phong phú, dày đặc, đa dạng về loại hình và niên đại đã và đang được nhân dân bảo tồn, phát huy giá trị, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế di sản của địa phương.

    Sản xuất lúa nếp cau theo hướng hữu cơ ở xã Thượng Kiệm (Kim Sơn).

    Tương lai bền vững cho nông nghiệp Ninh Bình

    Nông nghiệp-

    Ninh Bình đang tự tin hướng đến khát vọng về một nền nông nghiệp sinh thái, tích hợp đa giá trị; kết hợp hài hòa tài nguyên bản địa, bản sắc văn hóa, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo để truyền tải bản sắc địa phương.

    Lễ Rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Phát huy giá trị và nguồn lực văn hóa trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Văn Hóa-

    Ninh Bình sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa và thiên nhiên đồ sộ, phong phú, có giá trị độc đáo, với nhiều lớp văn hóa kéo dài từ thời đồ đá đến ngày nay, hòa quyện với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và hệ sinh thái đa dạng. Các nguồn lực, tài nguyên về văn hoá và thiên nhiên này đang được quan tâm, bảo tồn thông qua việc thực hiện các chính sách, đề án, kế hoạch, dự án bảo tồn di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Nhà hát Phạm Thị Trân-thiết chế văn hóa, biểu tượng của đô thị di sản.

    Kỳ II: Định hình Đô thị di sản thiên niên kỷ với bản sắc riêng

    Thời sự-

    Thành phố Hoa Lư-điểm giao thoa giữa ba vùng kinh tế trọng điểm: Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Bắc, nơi đây không chỉ là vùng đất “địa linh nhân kiệt” với Cố đô Hoa Lư ngàn năm tuổi mà còn sở hữu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới-Quần thể Danh thắng Tràng An. Vị trí chiến lược cùng những giá trị di sản riêng có là nền tảng, động lực để Hoa Lư vươn mình, kiến tạo một Đô thị di sản thiên niên kỷ độc đáo, khác biệt, xây dựng nền kinh tế xanh, bền vững dựa trên tài nguyên di sản.

    Tác động của biến đổi khí hậu

    Infographic-

    Càng ngày sự biến đổi khí hậu càng trở nên rõ ràng. Đây là một trong nhữngthách thức lớn nhất đối với con người trong thế kỷ XXI, vì biến đổi khí hậuđang ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộcsống của con người.

    Cơ quan Lâm nghiệp Hàn Quốc KFS triển khai dự án trồng rừng ngập mặn tại Kim Sơn. Ảnh: tư liệu

    Việc trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh cần hiệu quả thực chất

    Xã hội-

    Ngay từ khi còn là học sinh, chúng ta đã được giáo dục về tác dụng, ý nghĩa của việc trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh như: Cung cấp dưỡng khí oxy, giúp điều hòa khí hậu; bảo vệ các nguồn tài nguyên, thiên nhiên; hạn chế thiên tai lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán...

    Đoàn giám sát của HĐND tỉnh làm việc tại Sở Tài nguyên và Môi trường

    Đoàn giám sát của HĐND tỉnh làm việc tại Sở Tài nguyên và Môi trường

    Chính trị-

    Sáng 17/10, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh do đồng chí Bùi Hoàng Hà, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn thực hiện giám sát "Công tác quản lý Nhà nước về xử lý chất thải theo quy định của pháp luật trên địa bàn tỉnh Ninh Bình" tại Sở Tài nguyên và Môi trường.

    Ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động phụ nữ và nhân dân tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt

    Ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động phụ nữ và nhân dân tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt

    Xã hội-

    Chiều 15/10, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) và Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức hội nghị ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động phụ nữ và nhân dân tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2024-2027.

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ III): Xây dựng hệ sinh thái du lịch để phát triển bền vững

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ III): Xây dựng hệ sinh thái du lịch để phát triển bền vững

    Du Lịch-

    Nếu chỉ trông chờ vào tài nguyên để thu hút khách du lịch thì phát triển du lịch bền vững sẽ không hiệu quả; cần phải có những nhà đầu tư đủ lớn tạo nên lực hút, từ đó hình thành một hệ sinh thái du lịch bao gồm cả môi trường; hạ tầng đồng bộ; chất lượng dịch vụ, lưu trú, nguồn nhân lực; liên kết hình thành các tour, tuyến mới, hấp dẫn...

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ II): Gieo "mầm xanh" trên vùng đất khó

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ II): Gieo "mầm xanh" trên vùng đất khó

    Du Lịch-

    Giàu tiềm năng về văn hóa, lợi thế to lớn về tài nguyên thiên nhiên, cộng hưởng với các chính sách của tỉnh về thu hút đầu tư, phát triển du lịch bền vững, Nho Quan đã trở thành điểm đến cho doanh nghiệp, cá nhân quan tâm đầu tư phát triển du lịch.

    Cúc Phương khai thác lợi thế tự nhiên gắn với bản sắc văn hóa dân tộc Mường để phát triển du lịch

    Cúc Phương khai thác lợi thế tự nhiên gắn với bản sắc văn hóa dân tộc Mường để phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Các bản Mường thuộc xã Cúc Phương ( Nho Quan) nay vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc trong đời sống, sản xuất. Đây là nguồn tài nguyên phong phú để Cúc Phương có điều kiện hình thành các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

    Đẩy mạnh thực hiện xây dựng, khai thác cơ sở dữ liệu đất đai

    Đẩy mạnh thực hiện xây dựng, khai thác cơ sở dữ liệu đất đai

    Chính quyền số-

    Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) đất đai theo hướng tập trung, thống nhất, đồng bộ và kết nối liên thông là mục tiêu lớn đang được Sở Tài nguyên và Môi trường đẩy mạnh triển khai nhằm quản lý, phát huy hiệu quả tài nguyên đất đai phục vụ phát triển bền vững, đáp ứng công cuộc chuyển đổi số của tỉnh.

    Đưa di sản văn hóa đến gần hơn du khách

    Đưa di sản văn hóa đến gần hơn du khách

    Tin Tức-

    (Theo TTXVN) - Nằm ở vùng duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử, nhiều di sản văn hóa đang trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Các di sản không chỉ là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, mà còn là tài nguyên quan trọng, được địa phương đẩy mạnh khai thác để thúc đẩy phát triển du lịch trong giai đoạn mới.

    Ngành Du lịch Ninh Bình với việc phát triển du lịch xanh

    Ngành Du lịch Ninh Bình với việc phát triển du lịch xanh

    Du Lịch-

    Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, nổi bật là Quần thể danh thắng Tràng An, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long… Ninh Bình có nhiều lợi thế phát triển loại hình du lịch sinh thái-du lịch xanh, hình sản phẩm du lịch đặc thù, có tính khác biệt và khả năng cạnh tranh cao.

    Du lịch mùa thấp điểm: Tìm thời cơ trong thách thức

    Du lịch mùa thấp điểm: Tìm thời cơ trong thách thức

    Du Lịch-

    Du lịch Ninh Bình đang hồi sinh mạnh mẽ sau thời gian gián đoạn vì dịch COVID-19, dần trở thành điểm đến thân thiện, hấp dẫn được đông đảo du khách trong nước và quốc tế lựa chọn. Tuy nhiên, ngành Du lịch Ninh Bình cũng không tránh khỏi yếu tố mùa vụ trong hoạt động du lịch. Để kích cầu du lịch mùa thấp điểm, ngoài áp dụng các chính sách ưu đãi đơn thuần, Ninh Bình đang tập trung phát huy giá trị tài nguyên địa phương. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn với đồng chí Phạm Duy Phong, Phó Giám đốc Sở Du Lịch để làm rõ hơn vấn đề này.

    Lấy người dân làm trung tâm, chủ thể, động lực trong chuyển đổi số

    Lấy người dân làm trung tâm, chủ thể, động lực trong chuyển đổi số

    Xã hội số-

    Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số là một trong ba trụ cột thực hiện nhanh, phát triển bền vững, góp phần tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Tại Ninh Bình, với quan điểm xuyên suốt lấy người dân làm trung tâm, coi dữ liệu là tài nguyên mới và nền tảng là giải pháp đột phá, công tác chuyển đổi số của tỉnh thời gian qua đã mang lại những kết quả phấn khởi, dần hướng tới mục tiêu "vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân".

    Ra quân chiến dịch làm sạch biển, hưởng ứng Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam - Ngày Đại dương thế giới năm 2024

    Ra quân chiến dịch làm sạch biển, hưởng ứng Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam - Ngày Đại dương thế giới năm 2024

    Kinh tế-

    Sáng 12/6, tại Cồn Nổi, UBND huyện Kim Sơn phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, các ngành, đơn vị có liên quan tổ chức phát động chiến dịch ra quân làm sạch biển, hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, Tuần lễ Biển, Hải đảo Việt Nam - Ngày Đại dương thế giới năm 2024.

    Một thập kỷ nỗ lực "hồi sinh" vùng dược liệu cổ

    Một thập kỷ nỗ lực "hồi sinh" vùng dược liệu cổ

    Kinh tế-

    Năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh, HTX Sinh Dược (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn) đã thành công trong việc phát huy tài nguyên sẵn có để "hồi sinh" vùng dược liệu cổ ở địa phương.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long