Cảnh báo bệnh đạo ôn và sâu cuốn lá gây hại trên lúa
Theo điều tra mới đây của Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh, hiện nay bệnh đạo ôn lá và sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện, gây hại trên các trà lúa.
Có 14 kết quả được tìm thấy
Theo điều tra mới đây của Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh, hiện nay bệnh đạo ôn lá và sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện, gây hại trên các trà lúa.
Theo điều tra mới đây của Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh, hiện nay bệnh đạo ôn lá và sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện, gây hại trên các trà lúa.
Hơn 31.800 ha lúa mùa của Ninh Bình nhìn chung đang sinh trưởng, phát triển tốt. Tuy nhiên, qua điều tra đồng ruộng cho thấy một số đối tượng sâu bệnh hại như: khô vằn, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu đục thân hai chấm… đã phát sinh và có khả năng gây hại rộng trên các trà lúa. Ngành chuyên môn khuyến cáo các địa phương, bà con nông dân cần theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, diễn biến các đối tượng dịch hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời khi tới ngưỡng.
Đến nay toàn tỉnh đã gieo cấy được 33.139,2 ha, đạt 95,2% so với kế hoạch. Hiện tại trà lúa mùa sớm đang ở giai đoạn phân hóa đòng- ôm đòng; trà mùa trung, mùa muộn đẻ nhánh- cuối đẻ. Nhìn chung trên phạm vi toàn tỉnh lúa sinh trưởng và phát triển tốt do điều tiết nước hợp lý, chăm sóc và phòng trừ dịch hại kịp thời. Tuy nhiên, kết quả điều tra tình hình diễn biến dịch hại trên đồng ruộng cho thấy một số đối tượng dịch hại đang phát triển và có khả năng gây hại trên các trà lúa. Cụ thể:
Vụ đông xuân 2018-2019, toàn tỉnh gieo cấy 40.365,3 ha lúa; trong đó diện tích lúa cấy đạt 20.656,2 ha, đạt 51,2% tổng diện tích lúa. Đến thời điểm này, nhìn chung thời tiết, khí hậu khá thuận lợi cho vụ sản xuất nên lúa sinh trưởng, phát triển nhanh, tương đối đồng đều giữa các vùng miền với trà xuân sớm (khoảng 5%) đang ở thời kỳ phơi màu, trà xuân muộn đang ôm đòng. Tuy nhiên, trên đồng ruộng đã xuất hiện những đối tượng gây hại như: Đạo ôn cổ bông, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu... có nguy cơ lan rộng, cần đề phong trong giai đoạn cuối vụ.
Hiện nay, trà lúa xuân sớm đang ở giai đoạn phơi màu đến chắc xanh, trà xuân muộn đang phân hóa đòng đến ôm đòng. Nhìn chung, trên phạm vi toàn tỉnh lúa sinh trưởng và phát triển tốt do đảm bảo đủ nước, bón phân cân đối, phòng chống dịch hại kịp thời. Tuy nhiên, qua kết quả điều tra tình hình dịch hại trên đồng ruộng cho thấy một số đối tượng đang phát sinh và có khả năng gây hại rộng trên các trà lúa, cụ thể:
Đứng chờ máy gặt đến thu hoạch khu ruộng nhà mình, bà Phạm Thị Khuyên, đội 2B (Khánh Nhạc) cho biết: Gia đình tôi có 1 mẫu lúa, 100% diện tích được gieo sạ với các giống QR1, DQ11, LT2... Đến thời điểm này lúa đã chín cả và chỉ chờ máy đến thu hoạch đưa lúa về nhà. Vụ lúa đông xuân năm nay, năng suất ước đạt từ 220-250 kg/sào; nhưng chi phí đỡ tốn kém hơn, bởi do gieo sạ; sâu bệnh ít (chỉ phải phun 1 đợt sâu cuốn lá nhỏ).
Ngay từ đầu tháng 8, UBND huyện đã có thông báo về tình hình phát sinh, phát triển của sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng cùng các đối tượng dịch hại khác và yêu cầu các cơ quan, đơn vị, phòng, ban có liên quan; các xã, thị trấn, HTX nông nghiệp tập trung triển khai ngay công tác phòng trừ sâu bệnh cho lúa mùa.
Theo đồng chí Đỗ Thị Thao, Chi cục phó Chi cục BVTV tỉnh: Hiện nay tình hình sâu bệnh khá phức tạp, sâu cuốn lá nhỏ gây hại không nhiều như năm ngoái, nhưng bệnh đạo ôn và rầy nâu có khả năng gây hại nặng hơn.
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT, đến trung tuần tháng 8, tỉnh Ninh Bình có 5.970 ha lúa mùa bị nhiễm sâu bệnh, trong đó diện tích nhiễm sâu đục thân 2 chấm là 3.270 ha, nhiễm sâu cuốn lá nhỏ lứa 5 là 2.150 ha, nhiễm bệnh khô vằn là 550 ha.
Đến ngày 14-5, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có 21.528 ha lúa được phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ đợt 2, trong đó huyện Yên Mô phun được 5.883 ha, huyện Yên Khánh là 5.500 ha và huyện Kim Sơn 7.700 ha...
Đây là phương châm chỉ đạo của Sở Nông nghiệp & PTNT Ninh Bình đối với việc phòng trừ sâu bệnh cho vụ lúa đông xuân 2007 - 2008, tại Công văn số 232/CV-SNN, ngày 5/5/2008.
Thời tiết diễn biến phức tạp đã tạo điều kiện cho nhiều đối tượng sâu bệnh trên lúa xuất hiện trên địa bàn huyện Yên Khánh, đặc biệt là sâu cuốn lá.
Theo Cục BVTV, thời gian qua, thời tiết nóng ẩm xen lẫn lạnh đã tạo điều kiện để sâu cuốn lá nhỏ phát triển, gây hại trên lúa đông xuân ở các tỉnh phía Bắc.